Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Trọng Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phước Tường
19 tháng 11 2020 lúc 14:41

tuong

Khách vãng lai đã xóa
Valentine
Xem chi tiết
Nguyen Vi Trai
13 tháng 12 2017 lúc 19:42

Mình đ** biết gì cả !!!

phan minh huyen
5 tháng 3 2018 lúc 16:04

Số số hạng của M là : [(2n-1)-1]: 2+1=n^2

Tổng M là:(2n-1+1).n:2=n^2

=>M là số chính phương

TRẦN ĐỨC DUY
11 tháng 3 2018 lúc 19:38

mk cũng vậy

Lê Minh Châu
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Khánh
30 tháng 5 2020 lúc 22:12

M=1+3+5+...+(2n-1)

   =[(2n-1)+1]×n/2

   =2n^2/2=n^2

=> M là số chính phương.

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
30 tháng 5 2020 lúc 22:13

Trong tổng trên có số số hạng là :

( 2n - 1 - 1 ) : 2 + 1 = n ( số hạng )

=> M = ( 2n - 1 + 1 ) . n/2 = 2n.n/2 = n^2

=> M = số chính phương

Hok tốt ^^

Khách vãng lai đã xóa
nguyenkyquoc
Xem chi tiết
Thy Ngọc Nguyễn
16 tháng 12 2019 lúc 18:33

a+6=b.(a-1)

\(\Rightarrow\)(a-1)+7=b.(a-1)

\(\Rightarrow\)b.(a-1)-(a-1)=7

\(\Rightarrow\)(a-1).(b-1)=7

\(\Rightarrow\)a-1=\(\frac{7}{b-1}\)

\(\Rightarrow\)b-1\(\in\){1:7}

\(\Rightarrow\)b\(\in\){2:8}

\(\Rightarrow\)a-1\(\in\){1;7}

\(\Rightarrow\)a\(\in\){2;8}

vay neu a=2 thi b=8; a=8 thi b=2

Khách vãng lai đã xóa
Thy Ngọc Nguyễn
16 tháng 12 2019 lúc 18:43

so so hang cua M la \(\frac{\left[\left(2n-1\right)-1\right]}{2}\)+1=n-1-1+1= n-1 (so hang)

tong M=\(\frac{2n-1}{2}\). (n-1) 

           = (n-1).(n-1)=\(^{\left(n-1\right)^2}\)

Khách vãng lai đã xóa
cho mình cái like
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
28 tháng 1 2018 lúc 11:40

Đây 

Ta có: \(M=1+3+5+...+\left(2n-1\right)\)

Suy ra : \(M=\left[\left(2n-1-1\right):2+1\right]\cdot\frac{2n-1+1}{2}\)

Suy ra \(M=\left[\left(2n-2\right):2+1\right]\cdot\frac{2n-1+1}{2}\)

Tức:    \(M=n\cdot n=n^2\)

Vậy M là số chính phương

AhJin
Xem chi tiết
PRO chơi hệ cung
2 tháng 4 2021 lúc 6:03

a là số tự nhiên > 0. giả sử có m,n > 0 ∈ Z để: 
2a + 1 = n^2 (1) 
3a +1 = m^2 (2) 
từ (1) => n lẻ, đặt: n = 2k+1, ta được: 
2a + 1 = 4k^2 + 4k + 1 = 4k(k+1) + 1 
=> a = 2k(k+1) 
vậy a chẵn . 
a chẳn => (3a +1) là số lẻ và từ (2) => m lẻ, đặt m = 2p + 1 
(1) + (2) được: 
5a + 2 = 4k(k+1) + 1 + 4p(p+1) + 1 
=> 5a = 4k(k+1) + 4p(p+1) 
mà 4k(k+1) và 4p(p+1) đều chia hết cho 8 => 5a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8 

ta cần chứng minh a chia hết cho 5: 
chú ý: số chính phương chỉ có các chữ số tận cùng là; 0,1,4,5,6,9 
xét các trường hợp: 
a = 5q + 1=> n^2 = 2a+1 = 10q + 3 có chữ số tận cùng là 3 (vô lý) 

a =5q +2 => m^2 = 3a+1= 15q + 7 có chữ số tận cùng là 7 (vô lý) 
(vì a chẵn => q chẵn 15q tận cùng là 0 => 15q + 7 tận cùng là 7) 

a = 5q +3 => n^2 = 2a +1 = 10a + 7 có chữ số tận cùng là 7 (vô lý) 

a = 5q + 4 => m^2 = 3a + 1 = 15q + 13 có chữ số tận cùng là 3 (vô lý) 

=> a chia hết cho 5 

5,8 nguyên tố cùng nhau => a chia hết cho 5.8 = 40 
hay : a là bội số của 40

Khách vãng lai đã xóa
panthimyquyen
Xem chi tiết
Phuong Nguyen dang
29 tháng 3 2017 lúc 10:27

chịu chít đó

Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
Tao Ko Biet
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Khánh
30 tháng 5 2020 lúc 22:06

M= 1+3+5+...+(2n-1)

   =[(2n-1)+1]×n]/2

   =2n^2/2=n^2

=> M là số chính phương.

Khách vãng lai đã xóa