Những câu hỏi liên quan
pudang
Xem chi tiết
nene
30 tháng 7 2018 lúc 7:09

chờ mình tí .... mình làm được bài này >.<!!

nene
30 tháng 7 2018 lúc 7:41

( mình sẽ kẻ thêm 1 số đoạn nha )

Ta có hình như sau:

A D B C 6 dm 4dm M N {MD=4dm vì AD = 10 nên 10 - 6 = 4(dm)} } 12dm 12dm 18 dm { DC = 18 dm ; DO = 12 dm } { MI = 12 dm vì MI song song với AB} O I 6 dm {OC = 6 dm vì : 18 - 12 = 6 (dm)}

Diện tích hình thang ABCD là :

( 12 + 18 ) x 10 : 2 = 150 ( dm2 )

Diện tích hình chữ nhật ABIM là :

6 x 12 = 72 ( dm2 )

Diện tích hình chữ nhật MIOD là :

4 x 12 = 48 ( dm2 )

Diện tích hình tam giác NCI là :

6 x 4 : 2 = 12 ( dm2 )

Diện tích hình tam giác BNO là : 

150 - ( 72 + 48 + 12 ) = 18 ( dm2 )

Đoạn thẳng IN là :

18 x 2 : 10 = 3,6 ( dm2 )

Đoạn thẳng MN là :

12 + 3,6 = 15,6 ( dm2 )

Diện tích hình thang ABNM là :

( 12 + 15,6 ) x 6 : 2 = 82,8 ( dm2 )

Diện tích hình thang MNCD là :

150 - 82,8 = 67,2 ( dm2 )

Đáp số : 82,8 ; 67,2.

nene
30 tháng 7 2018 lúc 7:47

Diện tích hình tam giác NCO nha bn

Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
TFboys_Lê Phương Thảo
7 tháng 6 2016 lúc 15:54

Theo bài ra Cạnh AD=40cm,  DM=10cm, nên AM = 40 - 10 = 30(cm); do đó AM = 3/4 AD hay AM = 3x MD. Từ M kẻ đường thẳng song song với DC và cắt BC tại N ( đối với HSTH có thể "chấp nhận" BN = 3/4 BC = 3x NC); hoặc các em có thể chứng tỏ như sau: S(BMN) = 3x S(NMC) ( Vì hai tam giác có chung đáy MN và đường cao hạ từ B xuống MN = 3 lần đường cao hạ từ C xuống MN...)  

Từ đó ta có: NC = 1/3 BN ; hay BN = 3/4 BC.  

S(ABCD); S(ABM); S(MCD)  tính được  

S(BMC) = S(ABCD) - S(ABM) - S(MCD)  

Mà S(BMN) = 3/4 S(BMC)..... nên cũng tính được....từ đó tính được S(ABNM).

Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
7 tháng 6 2016 lúc 15:54
Diện tích tứ giác ABCD là : (50+60) x (40+10) : 2 = 2750 (cm2) Diện tích tam giác BMC là : 2750 - 50 x 40 : 2 - 60 x 10 : 2 = 1450 (cm2) Xét tam giác BMN và NMC có chung đỉnh M, đáy BN = NC x 4 => S_BMN = S_NMC x 4 Vậy diện tích BMN là : 1450 : (1 + 4) x 4 = 1160 (cm2) Vậy diện tích hình thang ABNM là : 50 x 40 : 2 + 1160 = 2160 (cm2)
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
7 tháng 6 2016 lúc 15:55

Diện tích tứ giác ABCD là : (50+60) x (40+10) : 2 = 2750 (cm2)

Diện tích tam giác BMC là : 2750 - 50 x 40 : 2 - 60 x 10 : 2 = 1450 (cm2)

Xét tam giác BMN và NMC có chung đỉnh M, đáy BN = NC x 4 => S_BMN = S_NMC x 4

Vậy diện tích BMN là : 1450 : (1 + 4) x 4 = 1160 (cm2)

Vậy diện tích hình thang ABNM là : 50 x 40 : 2 + 1160 = 2160 (cm2)

Bùi Xuân Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Thành
Xem chi tiết
Đinh Khánh An
Xem chi tiết
Ngo Quang Nguyen
Xem chi tiết
Duong Huu Duc
Xem chi tiết
Duong Huu Duc
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Nhi
Xem chi tiết
o0o đồ khùng o0o
6 tháng 1 2017 lúc 16:18

Diện tích tứ giác ABCD là :

(50+60) x (40+10) : 2 = 2750 (cm2)

Diện tích tam giác BMC là :

2750 - 50 x 40 : 2 - 60 x 10 : 2 = 1450 (cm2)

Xét tam giác BMN và NMC có chung đỉnh M, đáy BN = NC x 4 => S_BMN = S_NMC x 4 Vậy diện tích BMN là :

1450 : (1 + 4) x 4 = 1160 (cm2)

Vậy diện tích hình thang ABNM là :

50 x 40 : 2 + 1160 = 2160 (cm2) 

Lãnh Hạ Thiên Băng
6 tháng 1 2017 lúc 16:38

Diện tích tứ giác ABCD là :

(50+60) x (40+10) : 2 = 2750 (cm2)

Diện tích tam giác BMC là :

2750 - 50 x 40 : 2 - 60 x 10 : 2 = 1450 (cm2)

Xét tam giác BMN và NMC có chung đỉnh M, đáy BN = NC x 4 => S_BMN = S_NMC x 4 Vậy diện tích BMN là :

1450 : (1 + 4) x 4 = 1160 (cm2)

Vậy diện tích hình thang ABNM là :

50 x 40 : 2 + 1160 = 2160 (cm2) 

Nguyễn Mai Nhi
6 tháng 1 2017 lúc 20:36

các bạn có thể vẽ hình cho mình được ko ????

^-^