Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 9 2017 lúc 3:02

Ta có thể nói: Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mỗi số nguyên đều có thể viết đươc dưới dạng 1 phân số

Ví dụ: 

Giải bài tập Toán 6 | Giải toán lớp 6

Nguyen Thuy Anh
Xem chi tiết
Trương Ngọc Lan Đình
Xem chi tiết
nguyen quynh trang
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Chí
10 tháng 3 2017 lúc 20:29

Vì cộng hai số nguyên còn viết dưới dang là a + b = \(\frac{a}{1}\)+\(\frac{b}{1}\) nên gọi là trường hợp riêng của cộng 2 phân số

VD: 2 + 3 =\(\frac{2}{1}\)+\(\frac{3}{1}\)

Cần 1 cái tên
10 tháng 3 2017 lúc 20:29

Bởi vì số nguyên có thể viết dưới dạng phân số có tử là chính nó, mẫu là 1

tk nhé

Dương Quân Hảo
10 tháng 3 2017 lúc 20:31

Vì một số nguyên có thể được biểu diễn dưới dạng một phân số. Ví dụ bạn tự lấy nhé

Thủ lĩnh thẻ bài Sakura
Xem chi tiết
gau koala
11 tháng 3 2017 lúc 8:37

Vì bản thân mỗi số nguyên đã là 1 phân số(a=a/1)

=> Ta có thể nói cộng 2 số nguyên là trường hợp đặc biệt của cộng 2 phân số

Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Phúc
22 tháng 2 2017 lúc 8:32

ta có mọi phân số có thể viết thành số nguyên gọi là số hữu tỷ

(=) tử của phân số đó chia hết cho mẫu

vì vậy cộng 2 số nguyên cũng chính là cộng  2 phân số có tử số chia hết cho mẫu số

VD: -10/2 + 100/-25 =-5 +-4=-9

bài này đúng 100% bạn nhé

Bùi Thùy Linh
Xem chi tiết
Công Chúa Cam Sành
3 tháng 3 2016 lúc 16:49

Vì có cả số âm và dương nhug pải có mẫu dg

hoàng kiều tiên
Xem chi tiết
hovanphong
5 tháng 12 2018 lúc 18:39

khó thế

Nhóm Bạn Thân Thiết
Xem chi tiết
Gauss
15 tháng 11 2017 lúc 20:08

1.                                                                           Phép cộng                                                                  Phép nhân

Tính chất giao hoán:                                           a + b = b + a                                                                 a x b = b x a

Tính chất kết hợp:                                      ( a + b ) + c = a + ( b + c )                                            ( a x b ) x c = a x ( b x c )

Tính chất phân phối của phép

nhân đối với phép cộng :                                                                     a x ( b + c ) = a x b + a x c

2. Lũy thừa bậc n của a là n số nhân với nhau, mỗi số có giá trị bằng a

3. am x an = am + n. Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số rồi cộng các số mũ.

    am : an = am - n ( m lớn hơn hoặc bằng n).  Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số rồi trừ các số mũ.

4. Khi xuất hiện một số tự nhiên q mà a = b x q thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b

5. Khi tất cả các số trong một tổng đều chia hết cho một số thì tổng đó chia hết cho số đó.

             Nếu a chia hết cho m, b chia hết cho m thì a + b cũng chia hết cho m

k cho mình, 15 phút nữa mình giải tiếp, bạn đăng nhiều quá !

Nhóm Bạn Thân Thiết
15 tháng 11 2017 lúc 21:59

Ban Gauss oi ngay mai minh k cho nhe bay gio muon roi minh phai ngu

Nguyễn Thị Minh Phương
2 tháng 1 2021 lúc 22:29

hông có , chỉ có nhân và chia các số lũy thừa thui nhea

Khách vãng lai đã xóa