Chứng tỏ đẳng thức sau là đúng:
1=2^1-1
1+2=2^2-1
1+2+2^2=2^3-1
so sánh 10/11+11/12 và 10+11/11+12
chứng tỏ 1/2+1/2^2+1/3^2+1/4^2+.......+1/100^2<1
So sánh: mk làm luôn nè:
Ta có: \(\frac{10}{11}>\frac{10}{11+12};\frac{11}{12}>\frac{11}{11+12}\)
\(\Rightarrow\frac{10}{11}+\frac{11}{12}>\frac{10}{11+12}+\frac{11}{11+12}\)
\(\Rightarrow\frac{10}{11}+\frac{11}{12}>\frac{10+11}{11+12}\)
MK KO BIẾT ĐÚNG KO NỮA NÊN BN CÓ THỂ THAM KHẢO CỦA CÁC BẠN KHÁC NHÉ.!!
CHÚC BẠN HỌC TỐT. ^_^
1/2+1/2^2+1/3^2+1/4^2+.......+1/100^2<1
= 1/2 + 1/4 + 1/9 + ... + 1/10000
có : 100 - 1 + 1 = 100 số hạng
1 = 1/100 + 1/100 + ... + 1/100
suy ra 1/2+1/2^2+1/3^2+1/4^2+.......+1/100^2<1
chứng tỏ rằng các đẳng thức sau vô nghiệm
g(x)=x^2(x^2+1)+x^2(x+3)+3(x+1)
Không tính giá trị biểu thức : A = 2 + 2^1 + 2^2 + 2^3 +....+2^10 + 2^11 + 2^12 chứng tỏ A là bội 3 ; 7 ; 21
Ai giải nhanh mik tick
Chứng minh đẳng thức sau :
a. \(\left[\dfrac{1}{a-1}-\dfrac{2a}{\left(a^2+1\right)\left(a-1\right)}\right]:\dfrac{a^2+a+1}{a^2+1}=\dfrac{a-1}{a^2+a+11}\) VỚI a ≠ 1
b. \(\left(\dfrac{1-x^3}{1-x}-x\right):\dfrac{1+x}{1-x-x^2+x^3}=\left(1-x^2\right)\left(1+x^2\right)\)
Câu a bạn sửa lại đề 11→1
\(a,VT=\dfrac{a^2-2a+1}{\left(a-1\right)\left(a^2+1\right)}\cdot\dfrac{a^2+1}{a^2+a+1}\\ =\dfrac{\left(a-1\right)^2}{\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\dfrac{a-1}{a^2+a+1}=VP\)
\(b,=\left[\dfrac{\left(1-x\right)\left(x^2+x+1\right)}{1-x}-x\right]\cdot\dfrac{\left(1+x\right)\left(1-x^2\right)}{1+x}\\ =\dfrac{\left(x^2+1\right)\left(1+x\right)\left(1-x^2\right)}{1+x}=\left(x^2+1\right)\left(1-x^2\right)=VP\)
Chứng tỏ các đa thức sau
A) ko phụ thuộc vào biến x:
a) (3x+7)(2x+3)-(3x-5)(2x+11)
b) (3x^2-2x+1)(x^2+2x+3)-4x(x^2-1)-3x^2(x^2+2)
a) \(\left(3x+7\right)\left(2x+3\right)-\left(3x-5\right)\left(2+11\right)\)
\(=\left(6x^2+23x+21\right)-\left(6x^2+23x-55\right)\)
\(=21+55=76\)
Vậy gt của bt không phụ thuộc vào gt của biến
b) \(\left(3x^2-2x+1\right)\left(x^2+2x+3\right)-4x\left(x^2-1\right)-3x^2\left(x^2+2\right)\)
\(=3x^4+4x^3+6x^2-4x+3-4x^3+4x-3x^4-6x^2\)
\(=3\)
Vật gt của bt không phụ thuộc vào gt của biến
a) (3x + 7)(2x + 3) - (3x - 5)(2x + 11)
= 6x2 + 23x + 21 - 6x2 - 23x + 55
= 76
vậy: biểu thức không phụ thuộc vào biến
b) (3x2 - 2x + 1)(x2 + 2x + 3) - 4x(x2 - 1) - 3x2(x2 + 2)
= 3x4 + 4x3 + 6x2 - 4x + 3 - 4x3 + 4x - 3x4 - 6x2
= 3
vậy: biểu thức không phụ thuộc vào biến
chứng minh
A = 1+3+3^2+3^3+...3^11 chứng tỏ rằng chia hết cho 13
B = 3+4+2^2+2^3+....+2^30 chứng tỏ rằng chia hết cho 11
C = 3^1000-1 chứng tỏ rằng chia hết cho 4
TA CÓ:
A=30+3+32+33+........+311
(30+3+32+33)+....+(38+39+310+311)
3(0+1+3+32)+......+38(0+1+3+32)
3.13+....+38.13 cHIA HẾT CHO 13 NÊN A CHIA HẾT CHO 13( đpcm)
A = 119 + 118 +.....+11 + 1 chứng tỏ rằng A chia hết cho 5
B=2 + 22 + 23+ .......+ 220 chứng tỏ rằng B chia hết cho 5
C = 1+ 3+ 32 + ......+ 311 chứng tỏ rằng C chia hết cho 40
A = 119 + 118 +.....+11 + 1 chứng tỏ rằng A chia hết cho 5
B=2 + 22 + 23+ .......+ 220 chứng tỏ rằng B chia hết cho 5
C = 1+ 3+ 32 + ......+ 311 chứng tỏ rằng C chia hết cho 13 và 40
A = 119 + 118 +.....+11 + 1 chứng tỏ rằng A chia hết cho 5
B=2 + 22 + 23+ .......+ 220 chứng tỏ rằng B chia hết cho 5
C = 1+ 3+ 32 + ......+ 311 chứng tỏ rằng C chia hết cho 13 và 40
ta đảo ngược A lại ta có 1+112+113+...+119
2A=112+113+114+....+119+1110
lấy 2A-A còn 1110 có tận cùng băng 0 nên chia hết 5