Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NguyenHoang Phuong Uyen
Xem chi tiết
Trần Lê Huyền Trang
18 tháng 4 2017 lúc 21:55

-Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

-chất khí>chất lỏng>chất rắn

Trần Lê Huyền Trang
18 tháng 4 2017 lúc 21:58

-Chúng ta để quả bóng bàn vào chậu nước nóng thì quả bóng bàn sẽ phồng to ra

-Vì khi để quả bóng bàn vào nước nóng, theo như kiến thứ đã hc thì chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Vì vậy chất khí trong quả bóng bàn sẽ nở ra và quả bóng bàn phồng lên

lê nguyễn phương anh
9 tháng 5 2017 lúc 8:19

a) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

* So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí:

- Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Trong 3 chất khí, lỏng, rắn chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.

b) Để quả bóng bàn bị bẹp (không bị thủng) phồng trở lại thì ta bỏ quả bóng bàn vào nước nóng vì khi đó, không khí trong quả bóng bàn nóng lên, nở ra, gây ra lực lớn làm quả bóng bàn phồng trở lại.

Duy Nhat
Xem chi tiết
Phan Thế Trung
10 tháng 11 2017 lúc 15:13

1/ vì khi rót nước vào thì mặt trong cốc sẽ nóng và nở ra còn mặt ngoài tiếp xúc vs môi trường không nở nên cốc càng mỏng càng khó vỡ.

2/ vì khi cho vào nước nóng vỏ quả bóng bàn rất mỏng nên nhiệt truyền đi nhanh nên không khí bên trong quả bóng sẽ nóng lên rồi nở ra và đẩy lớp vỏ về lại ban đầu

3/ tránh khi tàu chuyển hướng tạo ma sát mạnh làm đường ray nóng lên và nở ra

4/
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.

5/a/

- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Khác nhau : chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn

b/- Giống nhau: chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau : + Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng

c/- Giống nhau: Chất rắn, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- khác nhau : + Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất rắn

6/

570 cm3 = 5,7.10-4 m3

m = V.D = 5,7.10-4.11300 = 6,441 kg


Vo Thi Minh Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
1 tháng 4 2017 lúc 9:44

1. chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Nguyễn Thị Hồng Ngọc
1 tháng 4 2017 lúc 9:49

2. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

Ví dụ: nhiệt kế y tế. Công dụng: đo nhiệt độ cơ thể con người

nhiệt kế rượu. Công dụng: đo nhiệt độ khí quyển

nhiêt kế thủy ngân. Công dụng: đo nhiệt độ trong các phòng thí nghiệm,...........

Nguyễn Thị Hồng Ngọc
1 tháng 4 2017 lúc 9:53

3. Băng kép hoạt động vào sự dãn nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau nên khi bị hơ nóng, thanh kim loại nào nở vì nhiệt nhiều hơn thì ở bên ngoài, thanh kim loại nào nở vì nhiệt ít hơn thì bên trong. Vậy khi bị hơ nóng, băng kép sẽ cong về phía thanh kim loại nở ít hơn vì có lực ép của thanh nở lớn hơn làm cong băng kép.

tran duc huy
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Hoàng Minh Hạn...
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Hoàng Minh Hạn...
24 tháng 3 2016 lúc 17:50

no ra khi nong len co lai khi lanh di;cac chat ran khac nhau no vi nhiet khac nhau

Nguyễn Võ Hoàng Minh Hạn...
24 tháng 3 2016 lúc 18:43

thankshiha

 

Nguyễn Thế Bảo
24 tháng 3 2016 lúc 19:21

nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi

các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Chúc bạn học tốt!

Yung My
Xem chi tiết
Trần Bảo Vy
27 tháng 4 2018 lúc 20:09

Giống nhau: chất khí và chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Khác nhau: + Các chất khí nở vì nhiệt giống nhau
+ Mỗi chất lỏng nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng

Trần Bảo Vy
27 tháng 4 2018 lúc 20:09

tích cho mk nha

cô gái lạnh lùng
Xem chi tiết
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
8 tháng 4 2019 lúc 21:27

37oC = 98,6oF

52oF = 11,11oC

Nguyên Hoàng Phuong Uyên
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
17 tháng 4 2017 lúc 12:04

* Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

- Mái tôn thường lm gợn sóng

- Chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray thường có khoảng hở

- Các ống kim loại dẫn hơi nóng hoặc nc nóng fai có đoạn uốn cong

- Lp chống dính phủ trên mặt chảo và kim loại lm chảo fai là 2 chất nở vì nhiệt giống nhau

Lê Tâm Như
Xem chi tiết
O=C=O
30 tháng 11 2017 lúc 10:59

cho biet su khac nhau ve tinh chat cua chất dẻo nhiệt va chất dẻo nhiệt rắn

Phân loại theo tính chất
Nhựa nhiệt dẻo : Là loại nhựa khi gia nhiệt thì sẽ hóa dẻo, ví dụ như : PP, PE, PVC, PS, PC, PET... (bình nước, chai, lọ,....)
Nhựa nhiệt rắn : Là loại nhựa khi gia nhiệt sẽ rắn cứng, ví dụ như : PF, MF,... (tay cầm chảo, tay cầm xoong, tay cầm nồi, ....)

Lê Minh Thư
12 tháng 12 2018 lúc 14:56

Sự khác nhau về tính chất của chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn:

-Chất dẻo nhiệt: khi tiếp xúc với nhiệt sẽ hóa dẻo, nhiệt độ nóng chảy thấp, không bị oxy hóa, ít bị hóa chất tác dụng, dễ pha màu có khả năng chế biến lại.

VD: bình nước, chai, lọ, áo mưa, vỏ bút bi, thước nhựa,…

-Chất dẻo nhiệt rắn: khi tiếp xúc với nhiệt sẽ cứng và rắn, chịu được nhiệt độ cao, dộ bền cao, không dẫn nhiệt, không thể chế biến lại được.

VD: ổ cắm điện, vỏ quạt điện, tay cầm chảo, tay cầm xoong, tay cầm nồi,…