Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chu Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Hiếu
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
30 tháng 4 2020 lúc 15:12

a) Gọi H là giao của PN và BC, I là giao của MP và BC

Ta có \(\frac{AN}{AC}+\frac{NC}{AC}=1\left(1\right)\)

Mặt khác áp dụng định lý Talet ta có:

\(\frac{NC}{AC}=\frac{CH}{BC}=\frac{CI+CH}{BC}=\frac{CI}{BC}+\frac{CH}{BC}\left(2\right)\)

Vì MI//AC nên \(\frac{CI}{BC}=\frac{AM}{AB}\left(3\right)\)

Vì \(\Delta\)ABC đồng dạng với \(\Delta\)PHI (gg)

=> \(\frac{IH}{BC}=\frac{PH}{AB}\)mà \(\frac{PH}{AB}=\frac{PQ}{AQ}\left(4\right)\)

Từ (1)(2)(3)(4) => \(\frac{AN}{AC}+\frac{NC}{AC}=....=\frac{AM}{AB}+\frac{AN}{AC}+\frac{PQ}{AQ}=1\left(đpcm\right)\)

b) Từ câu (a) ta có:

\(\frac{AM\cdot AN\cdot PQ}{AB\cdot AC\cdot AQ}=\frac{CI\cdot AN\cdot IH}{BC\cdot AC\cdot BC}=\frac{CI\cdot BH\cdot IH}{BC\cdot BC\cdot BC}=\frac{1}{27}\)

=> \(CI\cdot BH\cdot IH=\frac{BC^3}{27}\)

Mặt khác áp dụng BĐT Cosi cho 3 số không âm ta có:

\(CI\cdot BH\cdot IH\le\frac{\left(CI+IH+HB\right)^3}{3^3}=\frac{1}{27}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
30 tháng 4 2020 lúc 16:54

A B C H Q I P M N

Gọi H = PN ∩ BC; I = MP ∩ BC

a, Ta có: \(\frac{AN}{AC}+\frac{NC}{AC}=1\left(1\right)\)

Mặt khác, áp dụng định lý Ta-lét, ta có:

\(\frac{NC}{AC}=\frac{CH}{BC}=\frac{CI+HI}{BC}=\frac{CI}{BC}+\frac{HI}{BC}\left(2\right)\)

Vì MI//AC nên \(\frac{CI}{BC}=\frac{AM}{AB}\left(3\right)\)

Vì ΔABC đồng dạng với ΔPHI (g.g)

=> \(\frac{HI}{BC}=\frac{PH}{AB}\) mà \(\frac{PH}{AB}=\frac{PQ}{AB}\)

nên \(\frac{HI}{BC}=\frac{PQ}{AB}\left(4\right)\)

Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: 

\(\frac{AN}{AC}+\frac{NC}{AC}=\frac{AN}{AC}+\frac{CI}{BC}+\frac{HI}{BC}\)

\(=\frac{AN}{AC}+\frac{AM}{AB}+\frac{PQ}{AQ}=1\left(đpcm\right)\)

b, Từ câu a ta có:  

\(\frac{AM.AN.PQ}{AB.AC.AQ}=\frac{CI.AN.IH}{BC.AC.BC}=\frac{CI.BH.IH}{BC.BC.BC}=\frac{1}{27}\)

\(\Leftrightarrow CI.BH.IH=\frac{1}{27}.BC^3\)

Áp dụng BĐT Cô-si cho 3 số không âm, ta có:

\(CI.BH.IH\le\frac{\left(CI+BH+IH\right)^3}{3^3}=\frac{1}{27}.BC^3\)

Dấu "=" xảy ra <=> CI = BH = IH

<=> Q là trung điểm của BC và AP\(=\frac{2}{3}AQ\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Minh Trí
Xem chi tiết
Kuruishagi zero
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
18 tháng 4 2019 lúc 21:16

1a\(\left(-\frac{3}{4}\right)^4\cdot\left(-\frac{4}{3}\right)^2+\frac{7}{16}\)

\(=\left(-\frac{3}{4}\right)^2+\frac{7}{16}\)

\(=\frac{9}{16}+\frac{7}{16}\)

=1

Kuruishagi zero
18 tháng 4 2019 lúc 21:25

chị giúp em hai bài cuối đi

Cố Tử Thần
18 tháng 4 2019 lúc 21:26

oke đợi chị tý

chị làm xong bài hình chuyển cấp cái

mà e cho chị vs chị đag cày điểm kkkk

Pox mobile
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hoàng Phú Huy
10 tháng 3 2018 lúc 17:15

tam giác ABC cân tai A. Đường thẳng qua B song song với AC và dường thẳng qua C song song với AC cắt nhau tại D. Trên cạnh AB, AC lần lượt láy các điểm M, N sao cho AM + AN = AB.

= > tam giác DMN đều.

viet duongdinh
Xem chi tiết
Vũ
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
Xem chi tiết