Những câu hỏi liên quan
CHU THI DINH
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Thắng
11 tháng 4 2016 lúc 8:06

sai

lớp 6

Bình luận (0)
nguyen thi ngoc anh
Xem chi tiết
KIM TAE HYUNG
31 tháng 3 2019 lúc 19:09

- Năm 1771: Dựng cờ khởi nghĩa.

- Năm 1777: Lật đổ chúa Nguyễn ở đàng trong.

- Năm 1785: Đánh tan quân xâm lược Xiêm.

- Năm 1786: Lật đổ chúa Trịnh ở đàng ngoài.

- Năm 1788: Lật đổ chính quyền nhà Lê, thống nhất đất nước.

- Năm 1789: Đánh tan quân xâm lược Thanh.

Quân Tây Sơn dành nhiều thắng lợi như vậy vì:

- Sự căm thù giặc của nghĩa quân là rất lớn.

- Một phần cũng là do tinh thần yêu nước nồng nàn của nghĩa quân.

CHÚC BẠN THÀNH CÔNG!!!!!

yeuyeuyeuyeuyeuyeuyeu

Bình luận (0)
Lê Cung ngọc Anh
1 tháng 4 2019 lúc 9:48

1771:dựng cờ khỡi nghĩa

1777:lật đổ họ nguyễn ở đàng trong

1785:đánh tan cuộc xâm lược Xiêm

1786:tiêu diệt chính quyền Lê-Trịnh

1789:quét sạch 29 vạn quân thanh

Quân TS đạt dc nhiều thắng lợi :

+Sự căm thù giặc quá lớn

+Ý chí đấu tranh chống áp bức,bóc lột,tinh thần yêu nước,đoàn keetsvaf hi sinh của dân tộc

+Sự chỉ huy tài tình của Nguyền Huệ và bộ chỉ huy nghĩa quân

Bình luận (2)
trần phạm thúy vy
1 tháng 4 2019 lúc 10:54

1771 tây sơn dựng cờ khởi nghĩa

1773 tây sơn hạ thành quy nhơn

1774 tây sơn mở rộng lãnh thổ từ quảng nam đến bình thuận

1777 tây sơn lật đổ chính quyền họ nguyễn ở đàng trong

1785 tây sơn đánh bại quân xiêm chiến thắng rạch gầm xoài mút

1786 lật đỗ chình quyền họ trịnh ở đàng ngoài

1788 nguyễn huệ lên ngôi vua

1789 quang trung đại phá 29 vạn quân thanh

Bình luận (0)
Princess Diễm My
Xem chi tiết
Trần thị Thiện thảo
20 tháng 3 2016 lúc 16:41

mk hiểu, mk cũng có lúc như vậy

Bình luận (0)
Trinhduchung
Xem chi tiết
phamngyenminh
3 tháng 2 2016 lúc 8:53

chỗ sai là: tỉ số giữa khối lượng của chuột và voi phải là:5/30 chứ!

Bình luận (0)
Lê Quang Phúc
3 tháng 2 2016 lúc 8:54

sai lầm ở chỗ 30g nhẹ hơn 5 tấn

Bình luận (0)
Thai Thi Tra My
Xem chi tiết
Mai Lan Huong
3 tháng 6 2023 lúc 20:30

là u sầu đó

Bình luận (0)
Nguyen Hoang Ngoc Mai
3 tháng 6 2023 lúc 20:43

buồn rầu

Bình luận (0)
Trần Thị Kim Ngân
3 tháng 6 2023 lúc 20:53

là:u sầu

Bình luận (0)
mi go an lien
Xem chi tiết
Đào Trần Tuấn Anh
6 tháng 8 2018 lúc 9:34

 Từ đồng nghĩa với nhân hậu là khoan dung, bao dung, khoan hồng, nhân đức
– Từ trái nghĩa với nhân hậu là độc ác, tàn ác, tàn độc, nham hiểm

Bình luận (0)
Thám tử lừng danh Conan
6 tháng 8 2018 lúc 9:35

Những từ đồng nghĩa với nhân hậu là : Nhân đức , khoan dung , bao dung , khoan hồng ,...........

Những từ trái nghĩa với nhân hậu là : Độc ác , tàn ác , tàn độc , nham hiểm ,.............

Bình luận (0)
Trương Bảo Ngọc
6 tháng 8 2018 lúc 9:39

đồng nghĩa : + phúc hậu

                   + tốt bụng

                   + nhân từ

                   + hiền từ

trái nghĩa: + độc ác

               + gian ác

               + ác độc

               + ác

Bình luận (0)
Dương Yến Trang
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Tú
16 tháng 7 2016 lúc 9:22

 any longer dùng khi muốn nói tới 1 tình huống nào đó đã thay đổi nha bn

Bình luận (0)
Trịnh Thị Thúy Vân
16 tháng 7 2016 lúc 9:35

Any longer dùng để chỉ muốn nói tới một tình huống nào đó đã thay đổi . Any longer đứng ở cuối câu

Bình luận (0)
Gia Bảo Huỳnh
16 tháng 7 2016 lúc 11:02

any longer : Được sử dụng để nói tới một tình huống nào đó đã thay đổi . thanghoa

Bình luận (0)
cao thi dieu linh
Xem chi tiết
Trần Thiên Ngân
25 tháng 3 2018 lúc 19:24

truyền máu, truyền miệng

Bình luận (0)
Hoàng Phú Huy
25 tháng 3 2018 lúc 19:43

truyền máu t

truyền miệng

nha bn

Bình luận (0)
Lan Lê Thị
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
21 tháng 9 2017 lúc 20:14

Nếu rảnh bạn có thể chép hết :

Khiêm tốn là một đức tính tốt mà mọi người cần phải trau dồi, rèn luyện. Nội dung khiêm tốn có nghĩa là sự kính nhường, có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho mình hơn người.

Khiêm tốn sẽ có sự tỉnh táo, để nhận thức được chân lý một cách đúng đắn, khách quan; đồng thời có được sự ủng hộ, giúp đỡ chân thành của mọi người. Nó đem lại cho ta nhiều khả năng cả về trí lực và vật lực để đạt đến sự thành công cũng như sự tin tưởng của mọi người. Để đạt tới sự chuẩn mực, đức khiêm tốn cần phải đặt trong mối quan hệ tương xứng với lòng tự tin. Đức khiêm tốn càng cao thì lòng tự tin phải càng lớn. Bởi tự tin chính là "cơ sở vật chất" cho khiêm tốn. Tương tự, lòng tự tin cũng phải lấy khiêm tốn làm "cái neo" để không vượt quá hiện thực. Nếu không có "cái neo" này thì lòng tự tin dễ chuyển sang tự tôn rồi tự kiêu, tự phụ lúc nào không hay.
Trong phát ngôn, cổ nhân đã dạy "Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói". Khiêm tốn trong phát ngôn còn là việc sử dụng từ ngữ giản dị, dễ hiểu, không dùng từ "đao to búa lớn" hay "cao siêu huyền bí". ở đây, Hồ Chí Minh đã cho chúng ta một hình mẫu về sử dụng ngôn ngữ giản dị mà không kém phần sâu sắc. Khiêm tốn trong phát ngôn còn là không nói nhiều về mình, không khoe khoang:

Trong thái độ ứng xử, khiêm tốn có nghĩa là "nghiêm khắc với mình, rộng lượng với người", không quá tự tin hay độc quyền chân lý, luôn "kính trên nhường dưới". Thái độ khiêm tốn trong phê phán, đóng góp cho người khác đó là: không tiếc lời khen nhưng thận trọng khi phê phán, thận trọng khi sử dụng ngôn từ để tránh tổn thương lòng tự trọng của người khác - nhất là đối với người lớn tuổi.
Khi được người khác phê phán, góp ý cần bình tĩnh, nhẫn nại lắng nghe và tiếp thu những điều hợp lý. Biểu hiện rõ nhất của tính khiêm tốn.

Bản thân mỗi chúng ta phải tạo lập cho mình một mục đích sống mang ý nghĩa nhân văn cao cả. Chính mục đích lớn này sẽ tạo cho chúng ta động lực để luôn luôn tự điều chỉnh, thực hiện được yêu cầu "thắng không kiêu, bại không nản"

Bình luận (0)
Trần Thị Bích Trâm
21 tháng 9 2017 lúc 20:16

Khiêm tốn là một đức tính tốt mà mọi người cần phải trau dồi, rèn luyện. Nội dung khiêm tốn có nghĩa là sự kính nhường, có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho mình hơn người. Khi được người khác phê phán, góp ý cần bình tĩnh, nhẫn nại lắng nghe và tiếp thu những điều hợp lý. Biểu hiện rõ nhất của tính khiêm tốn.

Bình luận (0)
Nguyễn Mậu Duyên
21 tháng 9 2017 lúc 22:43

-Biểu hiện:

+ Kính trên nhường dưới

+ Không chấp nhận sự thành công của mình, luôn tìm mọi cách để trau dồi học hỏi

+ Không tự kiêu, tự mãn

+ Luôn tôn trọng và không bao giờ hạ thấp giá trị của người khác

...

-Ý nghĩa:

+ Khiêm tốn là một đức tính mà ai cũng cần phải có

+ Khiêm tốn giúp ta nhìn nhận về bản thân một cách đúng đắn hơn

+ Khiêm tốn thể hiện phẩm cách cao quý, giúp ta được mọi người yêu mến và kính trọng.

....

Bình luận (0)