Những câu hỏi liên quan
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 10 2021 lúc 21:05

Lời giải:

a.

PT $\Leftrightarrow (x+3)^2=2016^{2020}-17^{91}+9$

Ta thấy: $2016^{2020}-17^{91}+9\equiv 0-(-1)^{91}+0\equiv -1\equiv 2\pmod 3$

Mà 1 scp thì chia $3$ chỉ dư $0$ hoặc $1$ nên pt vô nghiệm.

b.

$x^2=2016(y-1)^2-2017^{2019}\equiv 0-1^{2019}\equiv 3\pmod 4$
Mà 1 scp chia $4$ chỉ dư $0$ hoặc $1$ nên vô lý.

Vậy pt vô nghiệm.

c.

$(x-1)^2=2017^{2017}+1\equiv 1^{2017}+1\equiv 2\pmod 4$
Mà 1 scp khi chia cho $4$ chỉ dư $0$ hoặc $1$ nên vô lý

Vậy pt vô nghiệm

d.

$(x+2)^2=2018^{10}+4\equiv (-1)^{10}+1\equiv 2\pmod 3$

Mà 1 scp khi chia $3$ dư $0$ hoặc $1$ nên vô lý

Vậy pt vô nghiệm.

Bình luận (0)
nguyễn tấn phát
Xem chi tiết
Tang Khanh Hung
Xem chi tiết
Dũng Senpai
Xem chi tiết
Quang Huy Điền
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 11 2018 lúc 23:42

Lời giải:

Trong TH này ta thêm điều kiện $x$ là số nguyên dương.

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x(x+1)}=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{(x+1)-x}{x(x+1)}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\)

\(=1-\frac{1}{x+1}=\frac{x}{x+1}\)

Vậy \(\frac{x}{x+1}=\frac{\sqrt{2017-x}+2016}{\sqrt{2016-x}+2017}\)

\(\Rightarrow x\sqrt{2016-x}+2017x=(x+1)\sqrt{2017-x}+2016(x+1)\)

\(\Leftrightarrow x\sqrt{2016-x}=(x+1)\sqrt{2017-x}+2016-x\)

\(\Leftrightarrow x(\sqrt{2017-x}-\sqrt{2016-x})+\sqrt{2017-x}+2016-x=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x}{\sqrt{2017-x}+\sqrt{2016-x}}+\sqrt{2017-x}+(2016-x)=0\)

Hiển nhiên ta thấy:

\(\frac{x}{\sqrt{2017-x}+\sqrt{2016-x}}>0\)

\(\sqrt{2017-x}\geq 0\)

\(2016-x\geq 0\)

Do đó pt trên vô nghiệm

Tức là không tìm đc $x$ thỏa mãn.

Bình luận (0)
Nhật Hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh
1 tháng 4 2020 lúc 10:43

Giải các pt sau:

a) (x+4)(2x-3)=0
TH1: x+4=0 => x=-4
TH2 : 2x-3=0 => 2x=3 =>x=3/2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Linh
1 tháng 4 2020 lúc 10:44

b.

3x-1=7-x
=>3x-1-(7-x)=0
=>3x-1-7+x=0
=>4x-8=0
=>4x=8
=>x=2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Linh
1 tháng 4 2020 lúc 10:50

d.
\(\frac{x-2}{2016}\)+\(\frac{x-3}{2017}\)+\(\frac{x-4}{2018}\)+3=0
=>\(\frac{x-2}{2016}\)+1+\(\frac{x-3}{2017}\)+1+\(\frac{x-4}{2018}\)+1=0
=>\(\frac{x-2+2016}{2016}\)+\(\frac{x-3+2017}{2017}\)+\(\frac{x-4+2018}{2018}\)=0
=> \(\frac{x-2014}{2016}\)\(\frac{x-2014}{2017}\)+\(\frac{x-2014}{2018}\)=0
=> (x-2014)(\(\frac{1}{2016}\)\(\frac{1}{2017}\)\(\frac{1}{2018}\))=0
vì \(\frac{1}{2016}\)+\(\frac{1}{2017}\) + \(\frac{1}{2018}\)  khác 0 => x-2014=0 => x=2014
Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
8 tháng 3 2020 lúc 15:36

\(\frac{2-x}{2016}-1=\frac{1-x}{2017}+\frac{x}{2018}\)

\(\Rightarrow\frac{2-x}{2016}-1=\frac{1-2018x}{4070306}+\frac{2017x}{4070306}\)

\(\Rightarrow\frac{2-x}{2016}-1=\frac{1-2018x+2017x}{4070306}\)

\(\Rightarrow\frac{2-x}{2016}-1=\frac{1-x}{4070306}\)

\(\Rightarrow\frac{2-x}{2016}-1+1=\frac{1-x}{4070306}+1\)

\(\Rightarrow\frac{2-x}{2016}=\frac{1-x+4070306}{4070306}\)

\(\Rightarrow\frac{2-x}{2016}=\frac{4070307-x}{4070306}\)

\(\Rightarrow4070306.\left(2-x\right)=2016.\left(4070307-x\right)\)

\(\Rightarrow8140612-4070306x=8205738912-2016x\)

\(\Rightarrow-4070306x+2016x=8205738912-8140612\)

\(\Rightarrow-4068290x=8197598300\)

\(\Rightarrow x=4,95\)

Vậy x=4,95

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn quốc hoàn
Xem chi tiết
bảo
27 tháng 2 2019 lúc 19:48

bài của bạn là 2x  à

vậy mà tưởng 2-x là mình làm được

Bình luận (0)