Cách trinh bay thu UPU . VD ho va tên trên cung sau đen cai gi
Cach trinh bay thu upu 47
Năm 2018 cuộc thi viết thư UPU có đề bài là: "Hãy tưởng tượng em là một bức thư có khả năng du hành vượt thời gian, khi đó thông điệp nào em muốn truyền tải tới người đọc thư". |
Hướng dẫn thể lệ cuộc thi viết thư UPU lần thứ 47 năm 2018
Đối tượng tham gia dự thi sẽ là toàn bộ các bạn học sinh Việt Nam từ 15 tuổi trở xuống. Học sinh nên tham khảo chỉ dẫn của thầy cô phụ trách và nhà trường, nhưng bức thư phải là sản phẩm sáng tạo của cá nhân học sinh, hơn nữa sản phẩm phải chưa đăng báo hoặc in sách.
Bức thư được viết dưới dạng văn xuôi, dài không quá 1.000 từ và viết tay trên một mặt giấy (bài đánh vi tính hoặc photocopy là không hợp lệ). Nếu viết bằng tiếng nước ngoài học sinh phải có bản dịch tiếng Việt gửi kèm, và ban giám khảo sẽ chấm bản tiếng Việt.
Theo thông tin chia sẻ trên trang Facebook Viết thư Quốc tế UPU - Việt Nam, phải có 4 yếu tố cơ bản để một bức thư đoạt giải, đó là:
+ Đảm bảo cấu trúc bài thi như một bức thư.
+ Tôn trọng tuyệt đối chủ đề.
+ Thể hiện sự sáng tạo.
+ Bức thư cho thấy khả năng hành văn, sử dụng ngôn ngữ nhuần nhuyễn.
Ở góc trên cùng bên trái bài dự thi, học sinh ghi đầy đủ: họ và tên, ngày tháng năm sinh, dân tộc, địa chỉ trường, lớp, huyện (thị), tỉnh (thành phố) hoặc địa chỉ gia đình. Bài dự thi không ghi đầy đủ các nội dung trên sẽ bị loại. Tuy nhiên lưu ý trong nội dung bức thư thì tác giả không được nêu cụ thể tên, trường lớp, địa chỉ của mình.
Sau đó các em gửi bài về địa chỉ: Báo Thiếu niên Tiền phong, số 5, Hòa Mã, Hà Nội. Bài dự thi phải cho vào phong bì có dán tem, ghi rõ địa chỉ người gửi, địa chỉ nơi nhận kèm mã bưu chính 112815 (mã bưu chính của Báo Thiếu niên Tiền phong) và gửi từng bức thư qua đường bưu điện. Phong bì thư cần ghi rõ: Dự thi Cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU 47 (2018). Thời gian dự thi viết thư UPU 2018 kéo dài đến 10/3/2018.
Thí sinh đạt giải Nhất, Nhì cuộc thi quốc gia sẽ được Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tặng Huy hiệu "Tuổi trẻ sáng tạo", đi kèm với đó là giải thưởng cá nhân 5 triệu đồng cho học sinh đạt giải Nhất và 3 triệu đồng cho học sinh đạt giải Nhì.
Tiếp đó bức thư đoạt giải Nhất Việt Nam sẽ được Ban tổ chức gửi nguyên văn kèm theo bản dịch tiếng Anh hoặc tiếng Pháp để tham dự Cuộc thi Viết thư Quốc tế. Nếu đạt giải, sẽ có giải thưởng dành cho giải Nhất là 30 triệu đồng; giải Nhì là 20 triệu đồng; giải Ba là 15 triệu đồng; giải Khuyến khích là 10 triệu đồng; đồng thời sẽ có Bằng khen của Bộ Giáo dục & Đào tạo và Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
Co mấy loai than? Trinh bay dac
diem va cho VD.
So sanh cac luy thua sau:
a,333777 va 777333
b,2222 va 2222
Neu trinh bay duoc,hay trinh bay ho minh nhe ban
a) Ta có: 333777 = 333111.7 = (7773)111
777333 = 777111.3 = (7773)111
Vì 7773<3337 nên (7773)111 < (7773)111
Vậy 333777 > 777333
b) Ta có: 2222 = 22.111 =(2111)2
2222 = 2211.2 = (2211)2
Vì 2111 > 2211 nên (2111)2 > (2211)2
Co mấy loai than? Trinh bay dac
diem va cho VD.
Có 3 loại thân :
1.Thân đứng có 3 dạng : + Thân gỗ : cứng,cao,có cành. VD : cây mít,cây đa,cây phượng,...........
+ Thân cột : cứng,cao ,không cành.VD : cây cau, Cây dừa,......
+ Thân cỏ : mềm,yếu,thấp.VD : cỏ mần trầu,cỏ gà,...........
2.Thân leo : leo bằng nhiều cách như bằng thân quấn,tua cuốn,...............VD : cây mướp,cây đậu,...............
3. Thân bò : mềm,yếu,bò lan sát đất.VD : cây rau má,...........
Có 3 loại than: than đứng, than leo, than bò
Than đứng: (
+ Than gỗ thang đứng, to, cao,nhieu cành
+ Thân cột thang dung, to
+ Than đứng nhỏ, mem yếu
Than leo: (cây dau van)
+ Than cuon
+ Tua cuon
Than bò :mèm,yeu,bò sát đất
Có 3 loại thân:
-Thân đứng có :
+Thân gỗ: Thẳng đứng,to,cao,nhiều cành.
VD: cây mít ,cây bàng,cây phượng,...
+Thân cột:To,cao,thẳng đứng,ko có cành
VD:cây dừa,cây cau,...
+Thân cỏ:Mềm yếu,thấp
VD:Cỏ lan chi,cỏlạc,cỏ lá gừng,...
-Thân leo:Leo bằng nhiều cách như dùng thân leo,tua cuốn,...
VD:cây mướp,bí,đậu,...
Thân bò:Mềm,yếu,bò sát mặt đất
VD:dưa hấu,rau má,...
co 1 nguoi di lac vao 1 me cung chi co 3 cua ra cua
thu nhat : co 1 qua bom chi can mo cua la no tung
cua thu 2: co 1 con su tu
cua thu 3 ; co 1 dan ran ho mang gom 100 con
biet doan tham hiem co 4 nguoi hoi ho co thoat ra duoc khong ?
noi va trinh bay ro cach thoat ra
Nằm ngủ 12 tiếng đồng hồ ..... Sau đó mở một trong hai cánh cửa thứ hai hoặc thứ ba ..... Cứ bình tĩnh vì nó đói quá chết hết rồi !
1. Trinh bay dac diem cau tao cua ech dong thich nghi voi doi songvua o nuoc vua o can?
2. Lap bang so sanh he ho hap, toan hoan, bai tiet cua than lan va ech dong?
3. Trinh bay dac diem chung va vai tro cua lop chim?
4. Trinh bay dac diem chung va vai tro cua lop thu?
5. Trinh bay cau tao ngoai cua tho?
Giup tui voi cac ban oi. Minh sap toi kiem tra roi
1.
* Đặc điểm thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước
- Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
* Đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi, vừa để ngửi, vừa để thở)
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi 5 phần có ngón chi đốt, linh hoạt
\(\Rightarrow\) Ếch đồng thích nghi với cả đời sống ở nước vừa ở cạn
2.
3.
Lớp chim:
+ Đặc điểm chung:
+ Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.:
+ Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng.
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt
+ Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.
+ Vai trò:
Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng
Có hại:
_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
_ Chim là động vật trung gian truyền bệnh
4.
Lớp thú:
+ Đặc điểm chung:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
+ Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm có hại
5.
Bộ lông dày xốp \(\rightarrow\) giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm
Chi trước ngắn \(\rightarrow\) Đào hang, di chuyển
Chi sau dài, khỏe \(\rightarrow\)Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi
Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy \(\rightarrow\) thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường
Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía \(\rightarrow\) định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù
1. Trình bày đặc điểm cấu táo của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn?
* Đặc điểm thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước
- Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
* Đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi, vừa để ngửi, vừa để thở)
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi 5 phần có ngón chi đốt, linh hoạt
=> Ếch đồng thích nghi với cả đời sống ở nước vừa ở cạn
2. Lap bang so sanh he ho hap, toan hoan, bai tiet cua than lan va ech dong?
Ếch:
+Hô hấp: Phổi đơn giản, ít vách ngăn (chủ yếu hô hấp bằng da)
+Tuần hoàn: Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn
+Bài tiết: Thận giữa, bóng đá_i lớn
Thằn lằn:
+Hô hấp: Phổi có nhiều ngăn ( cơ lien sườn tham gia hô hấp
+Tuần hoàn: Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu ít pha trộn hơn
+Bài tiết: Thận sau, xoang huyệt có khả năng hấp thu lại nước
3. Trinh bay dac diem chung va vai tro cua lop chim?
+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.:
+ Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng.
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt
+ Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.
+ Vai trò:
Có lợi:
- Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
- Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
- Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng
Có hại:
- Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
- Chim là động vật trung gian truyền bệnh
4. Trinh bay dac diem chung va vai tro cua lop thu?
+ Đặc điểm chung:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
+ Vai trò:
- Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
5. Trinh bay cau tao ngoai cua tho?
Cấu tạo ngoài của thỏ
+Mắt
+Tai
+Lông xúc giác
+Chi trước
+Chi sau
+Đuôi
+Lông mao
5 Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống là:
- Cơ thể phủ lông mao dày, xốp
- Chân có vuốt sắc, chân trước ngắn, chân sau dài, khỏe bật nhảy xa
- Mũi rất thính có lông xúc giác nhạy bén phối hợp với khứu giác.
- Mắt có mi cử động được, có lông mi vừa giữ nước mắt làm màng mắt không bị khô, vừa bảo vệ mắt. - Tai rất thính, có vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía, định hướng âm thân
trinh bay su bien doi cua ban do chau au truoc va sau chien tranh the gioi thu nhat
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Bản đồ bị chia lại
vd :
-Có sự xuất hiện một quốc gia theo thể chế chính
trị mới( đế quốc Nga thành Liên xô theo chế độ xã
hội chủ nghĩa)
-1 số nước biến mất(áo-hung, thổ)
-một loạt các quốc gia ms xuất hiện
-1 số nước bị cắt đất (đức)
-1 số khu vực sáp nhập lại để hình thành những
đất nước mới có thể rộng hơn như Nam Tư
Mot cai ho co 2voi nuoc.voi thu nhat co the chay day ho sau 5gio,voi thu hai o day ho co the thao het ho nuoc trong 7gio. Hoi neu ho khong co nuoc,mo 2voi cung mot luc thi sau bao lau ho moi day?
Mỗi giờ , vòi thứ nhất chảy được số phần bể là :
\(1\div5=\frac{1}{5}\)( bể )
Mỗi giờ , vòi thứ hai chảy được số phần bể là :
\(1\div7=\frac{1}{7}\)( bể )
Sau mỗi giờ , hai vòi chảy được số phần bể là :
\(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}=\frac{12}{35}\)( bể )
Nếu hồ không có nước , mở 2 vòi cũng chảy thì số thời gian sẽ đầy bể là :
\(1\div\frac{12}{35}=\frac{35}{12}\)( giờ )
Đổi : \(\frac{35}{12}\)giờ = 2 giờ 55 phút
Đ/S :2 giờ 55 phút
trong 1 giờ vòi 1 chảy được là:
1:5=1/5 (hồ)
trong 1 giờ vòi 2 chảy được là:
1:7=1/7 (hồ)
trong 1 giờ cả hai mở cùng một lúc thì được:
1/5-1/7=2/35(bể)
Cả hai vòi chảy cùng một lúc thì thời gian để bể đầy là:
1:2/35=35/2(giờ)=17,5 giờ
Đáp số:17,5 giờ
1 giờ vòi thứ nhất chảy được là :
1 : 5 = 1/5 ( hồ )
1 giờ vòi thứ hai chảy được là :
1 : 7 = 1/7 ( hồ )
1 giờ cả hai vòi chảy được là L
1/5 + 1/7 = 12/35 ( bể )
Cả hai vòi chảy cùng một lúc thì số thời gian bể đầy là :
1 : 12/35 = 35/12 ( giờ )
Đáp số : ...
Trinh bay nhung chien sach cua ho Khuc va y nghia cua nhung chinh sach do.
Chính sách đó là:
- Đặt lại các khu vực hành chính
- Cử người trông coi mọi việc đến tận xã
- Định lại mức thuế, bãi bỏ mọi thứ lao dịch của thời Bắc thuộc
- Lập lại sổ hộ khẩu
- ...
Ý nghĩa những việc làm đó: Tiếp tục củng cố, xây dựng nền tự chủ để khẳng định cuộc sống của người Việt do người Việt tự cai quản, tự quyết định tương lai của nước mình.
Những chính sách của họ Khúc:
- Chính trị : chia nước ta thành quận, huyện để cai trị, toàn bộ quyền hành đều thuộc về người Hán.
- Kinh tế: ra sức vơ vét, bóc lột nhân dân ta bằng nhiều hình thức.
- Văn hoá : truyền bá Nho giáo và chữ Hán, bắt nhân dân ta theo phong tục cùa người Hán.
—> Những mục đích đó nhằm mục đích xoá tên nước ta, biến nước ta thành các đơn vị hành chính của Trung Quốc. Bóc lột, vơ vét các nguồn lợi về kinh tế của nước ta để phục vụ cho chính quốc. Thực hiện đồng hoá đối với nhân dân ta, biến dân tộc ta trở thành một bộ phận của người Hán.
Năm 905, hào trưởng người Việt ở Hồng châu là Khúc Thừa Dụ giành lấy quyền tự chủ cho người Việt tại Tĩnh Hải quân (tên gọi Việt Nam đương thời), tự xưng là Tiết độ sứ và bước đầu được nhà Đường của Trung Quốc thừa nhận. Việt Nam chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc, bắt đầu thời kỳ độc lập tự chủ
Năm 907, Khúc Thừa Dụ mất, con là Khúc Hạo nối chức Tiết độ sứ. Nhà Hậu Lương, vì mới cướp ngôi nhà Đường, phương Bắc nhiều biến cố nên thừa nhận Khúc Hạo làm Tiết độ sứ Tĩnh Hải quân năm 907. Nhưng qua năm sau (908), vua Hậu Lương là Chu Ôn lại phong cho Tiết độ phó sứ Quảng Châu là Lưu Ẩn kiêm chức "Tĩnh Hải quân tiết độ, An Nam đô hộ". Điều đó có nghĩa là người Trung Quốc vẫn muốn chiếm lại Việt Nam
Bên ngoài, chính quyền tự chủ mới dựng của người Việt lại đứng trước nguy cơ từ phía Bắc. Bên trong, chính quyền gặp phải những khó khăn do những hậu quả nặng nề thời Bắc thuộc để lại. Để củng cố chính quyền cai trị, xây dựng nền tảng độc lập, phát huy nội lực để dần tự thoát khỏi sự kiềm chế của phương Bắc, Khúc Hạo đã tiến hành cuộc cải cách trên toàn Tĩnh Hải quân
Nội dung cải cáchHai lĩnh vực lớn mà Khúc Hạo tiến hành cải cách là về hành chính và về kinh tế.
Hành chínhLãnh thổ họ Khúc quản lý bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam, kéo dài tới phía bắc Hoành Sơn, thêm một phần phía tây nam tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc hiện nay. Khúc Hạo đã tiến hành cải cách hành chính bằng việc xây dựng lại bộ máy cai trị mới, dù bộ máy chính quyền họ Khúc được nhìn nhận còn giản đơn]. Trung tâm Tĩnh Hải quân vẫn được đặt tại Đại La (Tống Bình cũ, tức Hà Nội) như thời thuộc Đường.
Trình tự các cấp đơn vị hành chính dưới thời thuộc Đường là Châu - Huyện – Hương – Xã. Bộ máy cai trị cũ của nhà Đường bao gồm hệ thống từ trên xuống. Dù thứ sử Giao châu là Khâu Hòa từng đặt ra đơn vị xã (tiểu xã từ 10-30 hộ và đại xã 40-60 hộ), nhưng chính quyền đô hộ nhà Đường mới chỉ nắm được đến cấp hương, chưa thể nắm đến cấp xã và không đặt ra các chức quan quản lý cấp xã ở Giao châu.
Từ mô hình của chính quyền đô hộ nhà Đường với Tĩnh Hải quân, nhằm khắc phục tình trạng phân tán quyền lực vào tay các thủ lĩnh địa phương, Khúc Hạo đã có những cố gắng đầu tiên, nhằm xây dựng chính quyền độc lập, thống nhất từ trung ương đến xã. Ông lấy lộ thay châu, lấy phủ châu thay cho huyện. Thời thuộc Đường, dưới châu là hương, Khúc Hạo đổi hương là giáp, các đơn vị bên dưới giáp là xã Khúc Hạo chủ trương xây dựng một bộ máy gần dân, nắm từ dưới lên, tại đơn vị cơ sở là xã.
Trình tự bộ máy thời họ Khúc tự chủ do hạp Khúc cải cách là: Lộ - Phủ - Châu – Giáp - Xã- Quận. Mỗi xã, Khúc Hạo đặt ra xã quan, một người chánh lệnh trưởng và một người tá lệnh trưởng Mỗi giáp có một quản giáp và một phó tri giáp để trông nom việc kê hộ khẩu, nhân khẩu và việc thu thuế. Theo sách "An Nam chí nguyên", Khúc Hạo đặt thêm 150 giáp, cộng với những giáp (vốn là hương) trước đây nhà Đường đặt, cả thảy toàn bộ Tĩnh Hải quân có 314 giáp.
Bằng việc cải cách này, chính quyền họ Khúc đã ý thức được việc quản lý đến chính quyền cấp cơ sở (giáp và xã). Tuy ghi chép về việc cải cách, thay đổi về hành chính của Khúc Hạo, sử sách không ghi rõ ông đã đặt các đơn vị hành chính có tên gọi cụ thể ra sao
Kinh tếThời thuộc Đường, ngoài việc phải cống nạp rất nhiều, người Việt còn chịu tô thuế và lao dịch nặng nề. Nhằm thay đổi điều đó, Khúc Hạo chủ trương sửa đổi lại chế độ tô thuế. Ông thực hiện chính sách "bình quân thuế ruộng". Các sử gia xem chính sách của Khúc Hạo là Khúc Hạo căn cứ vào cách phân phối ruộng đất theo chế độ công xã của phương thức sản xuất châu Á thời cổ trung đại, đánh thuế bình quân theo ruộng đất mà các hộ được phân chia.
Khúc Hạo còn chủ trương bỏ thuế đinh, người thu thuế là Phó tri giáp, theo mô hình cống nạp liên danh của phương thức sản xuất châu Á thời cổ trung đại, khắc phục sự phiền hà sách nhiễu của các quan cũng như việc thu thuế nhiều tầng, nhiều loại, tránh được cả thất thu ngân sách
Một chính sách khác mà Khúc Hạo áp dụng là "tha bỏ lực dịch" nhằm bớt đi lao động khổ sai cho người dân dưới thời thuộc Đường.
Việt Nam đương thời vừa có những đặc điểm đặc thù, vừa mang đầy đủ những đặc trưng cơ bản của hình thái phương thức sản xuất châu Á. Chính sách của Khúc Hạo có tác động rất lớn đến đời sống xã hội của người Việt đương thời, phù hợp với kết cấu kinh tế - xã hội khi đó, giảm nhẹ được sự bóc lột của chính quyền với nhân dân, tạo ra sự dung hòa cần thiết về quyền lợi giữa nhà nước tự chủ với các làng xã, các thành viên thôn xóm.
Hai chính sách bình quân thuế ruộng và tha bỏ lực dịch được các sử gia xem là tiền đề tạo ra thành công của cuộc cải cách, tác động tích cực tới chính trị, văn hóa, xã hội lúc đó. Do nhà nước quản lý tới tận các đơn vị cơ sở, cải cách kinh tế có tác dụng gây dựng quyền sở hữu ruộng đất của chính quyền trong xã hội, trên cơ sở đó củng cố và mở rộng dần theo quá trình phát triển của chế độ quân chủ trung ương tập quyền trong những thời kỳ sau.
Ý nghĩaSách Khâm định Việt sử thông giám cương mục ghi nhận chính sách mà Khúc Hạo áp dụng "cốt khoan dung giản dị, nhân dân đều được yên vui". Đó là chính sách giảm phiền hà, nhiễu dân, không bắt buộc, không quá khắt khe như thời Bắc thuộc.
Chính sách cải cách mà Khúc Hạo áp dụng được các sử gia nhìn nhận là chính sách thân dân, cố kết toàn dân. Cải cách đã đổi mới bước đầu bộ mặt đất nước, đổi mới bộ máy chính trị thể hiện rõ tinh thần độc lập tự chủ, tự cường, ý thức dân tộc sâu sắc và quyết tâm lớn của dân tộc Việt, nhằm thoát hẳn khỏi sự ảnh hưởng của phong kiến phương Bắc. Qua cải cách, đời sống nhân dân được cải thiện.
Riêng về lĩnh vực hành chính, Đào Duy Anh căn cứ vào những ghi chép trong sử sách những giai đoạn sau cho rằng Khúc Hạo đương thời chưa thể thực hiện cải cách thật chu đáo và toàn diện.
Vì nhu cầu chống ngoại xâm, các hào trưởng địa phương phải phục tùng chính quyền trung ương nhưng vẫn có xu hướng cát cứ và họ Khúc cũng như các triều đại kế tiếp vẫn phải dựa vào các hào trưởng địa phương để củng cố chính quyền các cơ sở. Nhưng từ cuộc cải cách của Khúc Hạo, xu thế độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất quốc gia ngày càng được biểu hiện rõ nét.
Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc, công cuộc cải cách của Khúc Hạo mở ra một thời kỳ phát triển mới của xã hội Việt Nam mà các triều đại sau đó sẽ hoàn thành.
Cuộc cải cách tạo ra sự ổn định, vững vàng cho Việt Nam trước hoàn cảnh lịch sử khi đó; đoàn kết sức mạnh toàn dân để đứng vững trước những cuộc xâm lăng tiếp theo của phương Bắc, giữ vững nền độc lập, tự chủ. Dù sau thời Khúc Hạo, Nam Hán lại tiến vào chiếm Tĩnh Hải quân, nhưng nhanh chóng bị đẩy lui trở lại Quảng Châu. Các sử gia cho rằng việc người Việt đánh lui liên tiếp hai cuộc tấn công của Nam Hán thời Tự chủ để tiến đến từ bỏ chức vị Tiết độ sứ của phương Bắc và xưng vương hiệu, đế hiệu – những chuỗi chiến thắng mang tính liên tục trong lịch sử Việt Nam - có công lao gây dựng, tạo tiền đề của cuộc cải cách do Khúc Hạo tiến hành cho đời sau
Sử gia Lê Tung nhà Hậu Lê thế kỷ 16 đánh giá rất cao công lao của Khúc Hạo