Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Diệp Bảo Tường Vy
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
8 tháng 8 2023 lúc 11:10

a) \(\dfrac{1}{1\times3}+\dfrac{1}{3\times5}+\dfrac{1}{5\times7}+...+\dfrac{1}{x\times\left(x+3\right)}=\dfrac{99}{200}\)

Ta có: \(\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\times\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)\times\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}\right)\times\dfrac{1}{2}+...+\left(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}\right).\dfrac{1}{2}=\dfrac{99}{200}\)

\(\dfrac{1}{2}\times\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}\right)=\dfrac{99}{200}\)

\(\dfrac{1}{2}\times\left(1-\dfrac{1}{x+3}\right)=\dfrac{99}{200}\)

\(1-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{99}{200}:\dfrac{1}{2}\)

\(1-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{99}{100}\)

\(\dfrac{1}{x+1}=1-\dfrac{99}{100}\)

\(\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{100}\)

\(\Rightarrow x+1=100\)

\(x=100-1\)

\(x=99\)

Võ Ngọc Phương
8 tháng 8 2023 lúc 10:58

câu b thiếu kết quả đúng không bn?

Võ Ngọc Phương
8 tháng 8 2023 lúc 11:15

Công thức\(\dfrac{1}{a\times b}=\) 1/ khoảng cách giữa a và b \(\times\left(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}\right)\)

* Bạn làm theo công thức và vẫn dụng câu b nhé.

yoona kitty
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
7 tháng 8 2016 lúc 14:19

\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{x\left(x+3\right)}=\frac{20}{41}\)

\(2.\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{x\left(x+2\right)}\right)=2.\frac{20}{41}\)

\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{x\left(x+2\right)}=\frac{40}{41}\)

\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{40}{41}\)

\(1-\frac{1}{x+2}=\frac{40}{41}\)

\(\frac{1}{x+2}=1-\frac{40}{41}\)

\(\frac{1}{x+2}=\frac{1}{41}\)

=> x + 2 = 41

=> x = 41 - 2

=> x = 39

Vẫy x = 39

Hồ Thu Giang
7 tháng 8 2016 lúc 14:18

\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{20}{41}\)

=> \(\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{20}{41}\)

=> \(1-\frac{1}{x+2}=\frac{40}{41}\)

=> \(\frac{1}{x+2}=\frac{1}{41}\)

=> x + 2 = 41

=> x = 39

Hoàng Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Hiền Thương
27 tháng 10 2020 lúc 19:42

sửa đề câu a  và câu b  nhá  , mik nghĩ đề như này :

  \(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+...+\frac{2}{213\cdot215}\)

 \(=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{213}-\frac{1}{215}\)

\(\frac{1}{1}-\frac{1}{215}\)

\(=\frac{214}{215}\)

b, đặt \(A=\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+\frac{1}{7\cdot9}+...+\frac{1}{213\cdot215}\)

    \(A\cdot2=\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+...+\frac{2}{213\cdot215}\)

\(A\cdot2=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{213}-\frac{1}{215}\)

\(A\cdot2=\frac{1}{1}-\frac{1}{215}\)

\(A\cdot2=\frac{214}{215}\)

\(A=\frac{214}{215}:2\)

\(A=\frac{107}{215}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Huyền Trang
27 tháng 10 2020 lúc 20:03

@ミ★Ŧɦươйǥ★彡 cảm ơn bạn nhiều

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoài Bảo Anh
13 tháng 8 lúc 21:33

trả lời hiền thương đề bài của bạn ấy là đúm gòi nha

Hoa Anh Đào
Xem chi tiết
Mạnh Lê
23 tháng 6 2017 lúc 19:09

\(\left(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+...+\frac{1}{19.21}\right)x=\frac{9}{7}\)

\(\left[\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\right)\right]x=\frac{9}{7}\)

\(\left[\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{21}\right)\right]x=\frac{9}{7}\)

\(\left(\frac{1}{2}.\frac{2}{7}\right)x=\frac{9}{7}\)

\(\frac{1}{7}.x=\frac{9}{7}\)

\(x=\frac{9}{7}\div\frac{1}{7}\)

\(x=9\)

Vậy ...

Trần Ngọc Châu
Xem chi tiết
Đánh sập facebook là trá...
17 tháng 10 2017 lúc 19:17

biết chó gì đc

Đinh Hoàng Việt
Xem chi tiết
minhduc
21 tháng 7 2017 lúc 16:24

(1/3x5+1/5x7+....+1/19x21)*x=9/7

(1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/19-1/21)*x=9/7

(1/3-1/21)*x=9/7

2/7*x=9/7

=> x=9/7:2/7

=> x=9/2

༄NguyễnTrungNghĩa༄༂
21 tháng 7 2017 lúc 16:32

Bạn leminhduc sai rùi @@

Ta xét : 

B = \(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{19.21}\)

2 x B = \(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{19.21}\)

2 x B = \(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\)

2 x B = \(\frac{1}{3}-\frac{1}{21}\)=\(\frac{2}{7}\)

B = \(\frac{2}{7}:2\)

B = \(\frac{1}{7}\)

Thay B vào biểu thức ta có :

\(\frac{1}{7}.x=\frac{9}{7}\)

=> x = \(\frac{9}{7}:\frac{1}{7}\)=\(\frac{9}{7}.\frac{7}{1}\)=9

Vậy x = 9

༄NguyễnTrungNghĩa༄༂
21 tháng 7 2017 lúc 16:33

Ủng hộ mik nhá ^_^"

Nguyet Tran
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
3 tháng 5 2022 lúc 23:05

a) \(\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\times\left(1-\dfrac{2}{5}\right)\times\left(1-\dfrac{2}{7}\right)\times\left(1-\dfrac{2}{9}\right)\)

\(=\left(\dfrac{3}{3}-\dfrac{1}{3}\right)\times\left(\dfrac{5}{5}-\dfrac{2}{5}\right)\times\left(\dfrac{7}{7}-\dfrac{2}{7}\right)\times\left(\dfrac{9}{9}-\dfrac{2}{9}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}\times\dfrac{3}{5}\times\dfrac{5}{7}\times\dfrac{7}{9}\)

\(=\dfrac{2\times3\times5\times7}{3\times5\times7\times9}\)

\(=\dfrac{2}{9}\)

b) \(\dfrac{1}{1\times3}+\dfrac{1}{3\times5}+\dfrac{1}{5\times7}+\dfrac{1}{7\times9}\)

\(=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\)

\(=1-\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{9}{9}-\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{8}{9}\)

dochichi
Xem chi tiết
ST
27 tháng 2 2017 lúc 19:08

\(\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}\right)y=\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right)y=\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{11}\right)y=\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{1}{2}.\frac{10}{11}y=\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{5}{11}y=\frac{2}{3}\)

=>y = \(\frac{2}{3}:\frac{5}{11}\)

=> y = \(\frac{22}{15}\)

phạm khánh hà
3 tháng 4 2021 lúc 17:42

cho mk cái lời giải thích chỗ nhân 1/2 ý mk ko hiểu mong bn thông cảm

Khách vãng lai đã xóa
ĐanGucii
9 tháng 6 2022 lúc 10:11

bạn phạm khánh hà ơi dấu chấm ở giữa các phân số có nghĩa là dấu nhân đó

hô nguyen kim hung
Xem chi tiết
Die Devil
5 tháng 8 2016 lúc 9:37

=(2-1)*(2+1)+(4-1)*(4+1)+ ...+(2n-1)*(2n+1) =(2^2-1)+(4^2-1)+...+(4n^2-1) =(2^2+4^2+...+4n^2)-(1+1+...+1) =4(1^2+2^2+...n^2)-n n(n+1)(2n+1)/6: 1^2+2^2+3^2+…+n^2=n(n+1)(2n+1)/6n^2=n 1x3+3x5+5x7+7x9+...+17x19 =4(1^2+2^2+...n^2)-n =4*n(n+1)(2n+1)/6-n; n=10,1x3+3x5+5x7+7x9+...+17x19=1530