Những câu hỏi liên quan
nguyen toan thang
Xem chi tiết
ai cung biet ten toi
28 tháng 2 2015 lúc 22:29

1 + 1/3 + 1/6 + 1/10 + .......... + 1/x.(x+1):2 =1 + 1991/1993

1/2.(1 + 1/3 + 1/6 + 1/10+........+ 1/x.(x+1):2=3984/3986

1/2 + 1/6 +1/12 + .......... +1/x.(x+1)=3984/3986

1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 +..........+.1/x.(x+1)=3984/3986

2-1/1.2 + 3-2/2.3 + 4-3/3.4 +..........+ x + 1 - x/x.(x+1)

1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+..........+1/x -1/x+1 =3984/3986

1-1/x+1=3984/3986

   1/x+1=1-3984/3986

   1/x+1=2/3986=1/1993

x+1=1993

x    =1993-1

x    =1992

kaito kid
5 tháng 8 2016 lúc 21:21

cảm ơn

Đặng Cẩm Tú
20 tháng 12 2016 lúc 13:25

cảm ơn nhé thế là bai về nhà mình đã giải quyết xong 

Trần Anh Thư
Xem chi tiết
»βέ•Ҫɦαηɦ«
10 tháng 7 2017 lúc 13:52

Bài 3 : 

b) Ta có 1+ 2 + 3 +4 + ...+ x =15

Nên \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=15\)

\(x\left(x+1\right)=30\)

=> \(x\left(x+1\right)=5.6\)

=> x = 5

Bài 2:

h; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\)  + 50% + \(x\) = \(\dfrac{1}{10}\)

    \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) + \(\dfrac{1}{2}\)  + \(x\) = \(\dfrac{1}{10}\)

    (\(\dfrac{2}{3}\)\(x\) + \(x\)) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{10}\)

     \(x\) \(\times\) (\(\dfrac{2}{3}\) + 1) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{10}\)

      \(x\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{10}\)

      \(x\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) = \(\dfrac{1}{10}\) - \(\dfrac{1}{2}\)

      \(x\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) = \(\dfrac{-2}{5}\)

      \(x\)         = \(\dfrac{-2}{5}\)\(\dfrac{5}{3}\)

      \(x\)         =   - \(\dfrac{6}{25}\) 

Lớp 5 chưa học số âm em nhé. 

Bài 3:

a;  (\(x\) + 2) + (\(x\) + 4) + (\(x+6\)) + ... + (\(x+100\)) = 6000

     \(x\) + 2 + \(x\) + 4 + ... + \(x\) + 2 + 4 + 6 + ... + 100 = 6000

    (\(x\) + \(x\) + \(x\) + ... + \(x\)) + (2 + 4 + ... + 100) = 6000

     Xét dãy số 2; 4; ...;100;

Đây là dãy số cách đều với khoảng cách là: 4 - 2 = 2

Số số hạng của dãy số trên là: (100 - 2) : 2 + 1 = 50 (số)

 Theo bài ra ta có:

   \(x\) \(\times\) 50 + (100 + 2) \(\times\) 50 : 2 = 6000

   \(x\) \(\times\) 50 + 102 x 50 : 2 = 6000

    \(x\) \(\times\) 50 + (102 : 2) x 50 = 6000

    \(x\) x 50 + 51 x 50 = 6000

   \(x\) \(\times\) 50 + 2550 = 6000

    \(x\) x 50 = 6000 - 2550

    \(x\) x 50 = 3450

    \(x\) x 50 = 3450

   \(x\)           = 3450 : 50

   \(x\)           = 69

  

 

            

 

Mai Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
ng.nkat ank
26 tháng 11 2021 lúc 8:51

x = { -19 , -18 , -17 , -16 , - 15 , ...... , 20 }

Tổng = 20

Rhider
26 tháng 11 2021 lúc 8:52

\(\text{ 1) - 20 ≤ x ≤ 21}\)

\(x=\left\{-19;-18;-17;....;19;20\right\}\)

Tổng các số nguyên x là :

\(=\left(-19\right)+\left(-18\right)+\left(-17\right)+...+19+20\)

\(\text{= 20 + [(-19) + 19] + [(-18) + 18] + ... + [(-1) + 1] + 0}\)

\(=20+0+0+.......+0+0\)

\(=20\)

We Are One EXO
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
5 tháng 5 2017 lúc 19:57

Câu 1:

Đặt \(A=\frac{n-8}{n+3}\)

             Ta có:\(A=\frac{n-8}{n+3}=\frac{n+3-11}{n+3}=1-\frac{11}{n+3}\)

   Để A nguyên thì 11 chia hết cho n+3 hay \(\left(n+3\right)\inƯ\left(11\right)\)

              Vậy Ư(11) là:[1,-1,11,-11]

                      Do đó ta có bảng sau :

n+3-11-1111
n-14-4-28

          Vậy phân số là một số nguyên thì n=-14;-4;-2;8

Nguyễn Châu Trúc
5 tháng 5 2017 lúc 19:59

2. a) 3 ( x-5) = 2(x-11)

       3x - 15  = 2x - 22

       3x - 2x  = -22 + 15

                x = -7

b) 0.27 + \(\frac{1}{2}\) < x% < 1 -20%

    1.25            < x % <  0.8

       còn lại mình ko biết

c) \(\frac{x}{2}\)\(\frac{3}{10}\) = \(\frac{1}{5}\)

    \(\frac{x}{2}\)             = \(\frac{1}{5}\) + \(\frac{3}{10}\)

    \(\frac{x}{2}\)             =  \(\frac{2}{10}\)+\(\frac{3}{10}\)

   \(\frac{x}{2}\)             = \(\frac{1}{2}\)

 => x = 1

Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Sherlockichi Kazukosho
11 tháng 10 2016 lúc 20:24

a) 2x + 5 chia hết cho x + 1

=> 2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1

=> 2(x + 1) + 3 chia hết cho x + 1 

=> 3 chia hết cho x + 1 

=> x + 1 thuộc Ư(3) = {1 ; -1 ; 3 ; -3}

Xét 4 trường hợp ta có : 

Tự tìm x nha 

b) 3x + 5 chia hết cho x - 1 

=> 3x - 3 + 8 chia hết cho x - 1 

=> 3(x - 1) + 8 chia hết cho x - 1

=> 8 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(8) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8}

Còn lại làm giống bài trên 

Đồng Kiều Việt Anh
11 tháng 10 2016 lúc 20:26

a) Vì x thuộc N => 2x+5 chia chết cho x+1

                      => 2.(x+1) +1 chia hết cho x+1, mà 2(x+1) chia hết cho x+1

                      => 1 chia hết cho x+1 hay x+1 thuộc ước của 1, mà x là số tự nhiên 

                      => x+1=1 => x=0

b) Tương tự

  

Nguyễn Thanh Mỹ Tiên
Xem chi tiết
Đỗ Thu Trang
Xem chi tiết
Mai Trung Nguyên
9 tháng 7 2018 lúc 9:17

Bài 1:
x+(x+1)+...+19+20=20

=>x+(x+1)+...+19=20-20=0

=> (x+19) + (x+1+18) +...+(x +18+1) + 0=0

=>(x+19)+(x+19)+...+(x+19)+0=0

=>x + 19 = 0

=>x = -19

bài 2 (lớp 7 có thể thay x thành . )

* 7.N chia hết cho N-3
=> 7.N - 21 + 21 chia hết cho N-3

=> 7.N - 3.7 + 21 chia hết cho N-3

=> 7. (N-3) + 21 chia hết cho N-3

mà 7. ( N-3) chia hết cho N-3

=> 21 chia hết cho N-3

=> N-3 thuộc Ư(21)

=>N -3 = 1 ;3 ;7;21;-1;-3;-7;-21

=>N = 4;6;10;24;2;0;-4;-18

*n +11 chia hết cho n-1

=>n - 1 +11 +1 chia hết cho n-1

=> n-1 +12 chia hết cho n-1

=> 12 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(12)

=> n -1 = 1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12

=>n-1= 2;3;4;5;7;13;0;-1;-2;-3;-5;-11

*2.n chia hết n-2

=> 2.n - 4 + 4 chia hết n-2

=> 2n - 2.2 +4 chia hết n-2

=> 2(n-2) + 4 chia hết n-2

mà 2(n-2) chia hết n-2 

=> 4 chia hết n-2

=> n - 2 thuộc Ư(4)

=> n - 2 = 1;2;4;-1;-2;-4

=> n = 3 ; 4;5;1;0;-2

*học tốt*

Michiel Girl mít ướt
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Bảo Ngọc
12 tháng 2 2016 lúc 16:07

câu 1: -799999

câu 2: cần 13245 chữ số

câu 3: 2014 chữ số

câu 4: -617

câu 6: 2014

câu 7: 16

câu 10: 9

Còn mấy câu nữa mình không biết. bạn tích đúng cho mình nha