Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nikki 16
Xem chi tiết
Nikki 16
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 10 2018 lúc 13:15

a chia  hết cho b => a=k.b, k thuộc Z

b chia hết cho c => b=m.c, m thuộc Z

Suy ra: a=k.b=k.m.c chia hết cho c 

Tẫn
22 tháng 10 2018 lúc 13:18

\(a⋮b\Rightarrow a=bk\)\(\left(k\inℕ\right)\)\(\left(1\right)\)

\(b⋮c\Rightarrow b=cq\)\(\left(q\inℕ\right)\)\(\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow a=cqk\)

\(\Rightarrow c\inƯ\left(a\right)\)

\(\Rightarrow a⋮c\left(đpcm\right)\)

alehathu
Xem chi tiết
My Nguyễn Thị Trà
12 tháng 10 2017 lúc 16:28

\(A=2+2^2+2^3+.........+2^{60}\)

\(\Rightarrow2A=2.\left(2+2^2+2^3+.......+2^{60}\right)\)

\(\Leftrightarrow2A=2^2+2^3+........+2^{60}+2^{61}\)

\(\Leftrightarrow2A-A=\left(2^2+2^3+......+2^{60}+2^{61}\right)-\left(2+2^2+2^3+........+2^{60}\right)\)

\(\Leftrightarrow1A=2^{61}-2\)

Mà 2^61 có tận cùng là chữ số 2 nên 2^61 - 2 sẽ có tận cùng là chữ số 0 chia hết cho 5

Vậy A chia hết cho 5

\(A=2+2^2+2^3+......+2^{60}\)

\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+.......+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)

\(A=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+.......+2^{59}.\left(1+2\right)\)

\(A=2.3+2^3.3+.......+2^{59}.3\)

\(A=3.\left(2+2^3+....+2^{59}\right)\)

A chia hết cho 3

\(A=2+2^2+2^3+.......+2^{60}\)

\(A=\left(2+2^2+2^3\right)+.........+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(A=2.\left(1+2+2^2\right)+......+2^{58}.\left(1+2+2^2\right)\)

\(A=2.7+....+2^{58}.7=7.\left(2+....+2^{58}\right)\)

A chia hết cho 7

Nhớ k cho mình nhé! Cảm ơn!!!

Vũ Thị Ánh Dương
Xem chi tiết
đặng trúc an
4 tháng 9 2017 lúc 15:35

dễ thôi tự giải đi

tuan tran
4 tháng 9 2017 lúc 18:57

Ta có: \(4^{100}=...6\)(Vì 4 mũ chẵn tận cùng là 6, mũ lẻ tận cùng là 4)

\(\Rightarrow4^{100}-1=...5\)nên chia hết cho 5

Vũ Thị Ánh Dương
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
kudo shinichi
28 tháng 6 2018 lúc 5:33

Ta có: \(1=\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}\)

Vì a,b,c là số nguyên dương nên: 

Ta có: \(\frac{a}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}\)

          \(\frac{b}{b+c}>\frac{b}{a+b+c}\)

           \(\frac{c}{c+a}>\frac{c}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=1\)             

                                                                                                                       đpcm

TL
28 tháng 6 2018 lúc 22:41

Cảm ơn bạn rất nhiều!

Sakuraba Laura
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
22 tháng 2 2018 lúc 17:21

Giải thích thêm: ta thấy \(\frac{1}{2^2}>\frac{1}{100}\),...,\(\frac{1}{10^2}=\frac{1}{100}\)=> từ \(\frac{1}{2^2}\)đến \(\frac{1}{10^2}\)có 5 cặp

\(\frac{1}{12^2}< \frac{1}{100}\),...,\(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{100}\)=> từ \(\frac{1}{12^2}\)đến \(\frac{1}{100^2}\)có 45 cặp

=> 45>5 => tổng < 1/2 (kết hợp với cái kia nx thì bn mới hiểu)

Lê Anh Tú
22 tháng 2 2018 lúc 17:14

Ta  có: \(\frac{1}{2^2}>\frac{1}{100}\)

\(\frac{1}{4^2}>\frac{1}{100}\)

...

\(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{100}\)

=> \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}=\frac{50}{100}=\frac{1}{2}\)

Phạm Phương Ngọc
7 tháng 3 2018 lúc 14:43

Đặt  \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2^2}\left(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{50^2}\right)\)

Ta có:

\(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2};\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3};\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4};...;\frac{1}{50^2}< \frac{1}{49.50}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{50^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{50^2}< 1-\frac{1}{50}< 1\)

\(\Rightarrow1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{50^2}< 1+1=2\Rightarrow A< \frac{1}{2^2}.2\Rightarrow A< \frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)

optimus prime
Xem chi tiết
Vicky Linh Nguyễn
17 tháng 9 2017 lúc 9:17

Ta có : abba = 1000 x a + 100 x b + 10 x b + a x 1

= 1001 x a + 110 x b

= 110 x a + 891 x a + 110 x b

= ( a + b ) x 110 + 891 x a

Ta thấy 110 chia hết cho 11 nên (a + b) x 110 chia hết cho 11, mặt khác 891 chia hết cho 11 nên a x 891 chia hết cho 11

=> (a + b) x 110 + 891 x a chia hết cho 11

Hay abba chia hết cho 11

Trịnh Hà Linh
17 tháng 9 2017 lúc 9:20

ta có : 

abba = 1000a+100b+10b+a

         =(a.1000+a) + (100b + 10b)

          =a(1000+1)+b(100+10)

          =a.1001 + b.110 = a. 91. 11 +b.10.11 = 11(a.91 + b.10 ) chia hết cho 11

Vũ Thị Ánh Dương
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
14 tháng 8 2017 lúc 15:33

Ta có : 2 + 22 + 23 + ..... + 230 

= (2 + 22 + 23) + ..... + (228 + 229 + 230)

= 2.(1 + 2 + 22) + ...... + 228(1 + 2 + 22)

= 2.7 + ..... + 228.7

= 7(2 + ..... + 228) chia hết cho 7 

Bùi Thế Hào
14 tháng 8 2017 lúc 15:34

2+22+23+24+...+230=(2+22+23)+(24+25+26)+...+(228+229+230)

= 2(1+2+22)+24(1+2+22)+...+228(1+2+22)=

= (1+2+22)(2+24+...+228)=7.(2+24+...+228)  => Chia hết cho 7

Trà My
14 tháng 8 2017 lúc 15:38

\(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{28}+2^{29}+2^{30}\)

\(=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{28}+2^{29}+2^{30}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+...+2^{28}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=2.7+2^4.7+...+2^{28}.7\)

\(=7\left(2+2^4+...+2^{28}\right)\) chia hết cho 7