Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nghiem thi huyen trang
Xem chi tiết
Irene
Xem chi tiết
Vũ Thanh Bình
Xem chi tiết
Người lạnh lùng
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Mạnh Châu
29 tháng 6 2017 lúc 21:52

Bạn Nguyễn Phương Anh tham khảo đây nhé:

Câu hỏi của Trịnh Huyền Trang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

...

Nguyễn Phương Anh
cr7 Dương
11 tháng 3 2018 lúc 8:17

cho mình xin cái link

Nguyễn Hoàng Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Đạt
Xem chi tiết
Van Le
Xem chi tiết
Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
5 tháng 6 2019 lúc 21:51

Chứng minh bổ đề đường trung bình:

Đề bài:Cho tam giác ABC có M,N lần lượt là trung điểm của cạnh AB,AC.Chứng minh rằng:\(MN//BC;MN=\frac{BC}{2}\)

Lấy E đối xứng với M qua N.

Ta có:

\(\Delta AMN=\Delta NCE\left(c.g.c\right)\Rightarrow AM=CE\Rightarrow MB=CE;AM//CE\)

\(\Delta BEM=\Delta BEC\left(c.g.c\right)\Rightarrow ME=BC;ME//BC\)

=> đpcm.

Gọi F là điểm đối xứng với C qua AE.CF cắt AE tại I.

Xét tam giác vuông AIC có \(\widehat{IAC}=30^0\Rightarrow IC=\frac{1}{2}AC\Rightarrow FC=AC\Rightarrow\Delta FAC\) đều ( vận dụng tính chất cạnh đối diện với góc \(30^0\) thì bằng một nửa cạnh huyền;tam giác vuông có 1 góc bằng  \(60^0\) thì nó là tam giác đều)

Áp dụng tính chất đường trung bình vào \(\Delta CBF\),ta có:

\(\Rightarrow IE//FB\Rightarrow\widehat{BFC}=90^0\)

Do \(\widehat{CFA}=60^0\Rightarrow\widehat{BFA}=90^0+60^0=150^0\)

Lại có:\(\widehat{FAB}=\widehat{FAC}-\widehat{EAC}-\widehat{BAE}=60^0-30^0-15^0=15^0\)

Xét \(\Delta BFA\) có:\(\widehat{BFA}=150^0;\widehat{FAB}=15^0\Rightarrow\widehat{FBA}=15^0\Rightarrow\Delta BFA\) cân tại F.

\(\Rightarrow FB=FA\) mà \(FA=FC\Rightarrow FB=FC\Rightarrow\Delta FBC\) vuông cân tại F.

\(\Rightarrow\widehat{FCB}=45^0\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{FCB}+\widehat{FCA}=45^0+60^0=105^0\)

Vậy \(\widehat{ACB}=105^0\)

Trần Tuyết Như
28 tháng 6 2015 lúc 10:56

A B C E 60 độ 15 độ

tran dang hoang anh
17 tháng 10 2017 lúc 15:33

60 do nhe