Những câu hỏi liên quan
Trần Lê Tiến
Xem chi tiết
_Detective_
26 tháng 2 2016 lúc 9:50

Xét 102002+2=1000...00+2=1000..002

Tổng các chữ số của 100..002 là: 1+0+0+...+0+2=3 chia hết cho 3

Suy ra 102002+2/3 là số tự nhiên

Xét 102003+8=1000...00+8=1000..008

Tổng các chữ số của 100..002 là: 1+0+0+...+0+8=9 chia hết cho 9

Suy ra 102003+8/9 là số tự nhiên

Bình luận (0)
Bích Liên Thạch
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
15 tháng 2 2016 lúc 12:40

3.a) tổng các cs của tử là 3 nên chia hết cho 3

b) tổng các cs của rử là 9 nên chia hết cho 9

Bình luận (0)
Thieu Gia Ho Hoang
15 tháng 2 2016 lúc 12:39

ủng hộ mình nha

Bình luận (0)
Kiều Thiện Quý
15 tháng 2 2016 lúc 12:40

rrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrttttttttttttttt

Bình luận (0)
Hải Lục
Xem chi tiết
Bùi Trung Đức
19 tháng 2 2017 lúc 11:28

có 10^21 là số nguyên dương

17/9 là số thập phân

nếu 1 số nguyên cộng với 1 số thập phân thì luôn cho ra kết quả là số thập phân

ko chứng mik đc đề bài.

sai đúng cũng kb với mik nha

Bình luận (0)
cong chua Sakura xinh de...
Xem chi tiết
hoang phuc
1 tháng 11 2016 lúc 12:29

I don't now

tk nhé

bye

xin đó

Bình luận (0)
dangthibaongoc
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Minh
1 tháng 11 2016 lúc 13:02

b)không

Bình luận (0)
Pham Ha Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tâm
5 tháng 7 2017 lúc 10:08

\(a,\frac{x+6}{x+1}\)
\(\left\{\left(x+6\right)-\left(x+1\right)\right\}⋮x+1\)
\(5⋮x+1\)
\(x+1\inƯ_{\left(5\right)}=\left\{-5;5;1;-1\right\}\)
\(=>x\inƯ_{\left(5\right)}=\left\{-6;4;0;-2\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Tâm
5 tháng 7 2017 lúc 10:13

\(b,\frac{x-2}{x+3}\)
\(\left\{\left(x+3\right)-\left(x-2\right)\right\}⋮x+3\)
\(5⋮x+3\)\(=>x+3\inƯ_{\left(5\right)}=\left\{-5;5;-1;1\right\}\)
\(=>x\in\left\{-8;2;-4;-2\right\}\)

Bình luận (0)
park jihoon
Xem chi tiết
nguyen thi ai
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
12 tháng 11 2020 lúc 16:13

a) Gọi d là ƯC( 7n + 10 ; 5n + 7 ) 

=> \(\hept{\begin{cases}7n+10⋮d\\5n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(7n+10\right)⋮d\\7\left(5n+7\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}35n+50⋮d\\35n+49⋮d\end{cases}}\)

=> ( 35n + 50 ) - ( 35n + 49 ) chia hết cho d

=> 35n + 50 - 35n - 49 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN( 7n + 10 ; 5n + 7 ) = 1

=> 7n + 10 ; 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

b) Gọi d là ƯC( 2n + 3 ; 4n + 8 )

=> \(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)

=> ( 4n + 8 ) - ( 4n + 6 ) chia hết cho d

=> 4n + 8 - 4n - 6 chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d ∈ { 1 ; 2 }

Với d = 2 => \(2n+3⋮̸̸d\)

=> d = 1

=> ƯCLN( 2n + 3 ; 4n + 8 ) = 1

=> 2n + 3 ; 4n + 8 là hai số nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng hồng ánh
Xem chi tiết
Ngọc Ruby
15 tháng 10 2016 lúc 21:07

a. 2^10+2^11+2^12 chia cho 7 là một số tự nhiên 

   2^10+2^11+2^12

= 2^10 + 2^10 x2 + 2^10 x 2^2

=2^10 x ( 1+2+2^2)

=1024 x      7

=   7168

Vậy 2^10+2^11+2^12 chia cho 7 bằng 1024 và 1024 là một số tự nhiên

Bình luận (0)