Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN Thanh Mai
Xem chi tiết
•ɦà↭ƙĭềυ↭σαηɦ•
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
7 tháng 3 2019 lúc 20:26

A, số nguyên âm lớn nhất là -1

=> 10-x=-1

          X= 10 - (-1)

          X= 11

B, |x-1| = |-4|

TH1: x-1=-4

         X  = -4 + 1

         X = -3

TH2: x-1 = 4

         X   = 4+1

         X   = 5

Mình làm vật thôi ^_^ chúc bạn học tốt 

Đức™

🤟🏿🤟🏿🤟🏿🤟🏿🤟🏿🌹

Bình luận (0)
Hoàng Hà Linh
7 tháng 3 2019 lúc 20:28

a/ 10-x là số nguyên âm lớn nhất => 10-x=-1

=>x=11

b/  I x-1 I =I-4I 

=> Ix-1I=4 =>x-1=4 hoặc x-1=-4

=> x= 5 hoặc x= -3

c/(4-61-19x).(-4)2  =0 => -57-19x=0

=> 19x=-57 => x=-3

d/ 5x/-12=1/4+3/-2

=> 5x/-12=5/-12

=> 5x=5 => x=1

Bình luận (0)
Hoa Vlog
Xem chi tiết
Phạm Quang Vinh
27 tháng 5 2020 lúc 9:17

1.c

2.b

3.b

4.c

5.c

6.d

7.b

8.a

9.b

10.c

11.b

12.a

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hs_phamhuyen7c
27 tháng 5 2020 lúc 12:51

Câu 1- C

Câu 2- B

Câu 3- B

Câu 4- C

Câu 5- A

Câu 6- Câu này mình thấy B là sai chắc rồi nhưng lại thấy A cũng vô lý nữa nên bạn xem lại đề nha

Câu 7- A

Câu 8- lâu ko học nên mình quên rồi

Câu 9- B

Câu 10- C

Câu 11- B

Câu 12- A

Học tốt nha bạn ~~~~ ỌvỌ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xuka Xing
Xem chi tiết
nameless
31 tháng 7 2019 lúc 9:36

Nên đợi ai đó giải hết 2 3 bài xong rồi mới đăng tiếp những bài còn lại, chứ dài vậy giải hơi nản =)))

Bình luận (0)
nameless
31 tháng 7 2019 lúc 9:50

Bài 1: 
1, \(13\frac{2}{5}-\left(\frac{18}{32}-2\frac{6}{10}\right)\)
\(=\frac{67}{5}-\left(\frac{9}{16}-\frac{13}{5}\right)\)(Chuyển hỗn số thành p/số và rút gọn hai số trong ngoặc luôn)
\(=\frac{67}{5}-\left(\frac{-163}{80}\right)\)
\(=\frac{246}{16}\)
2, \(22.4\frac{5}{7}-\left(8.91+1,09\right)\)(Phần 2 viết vầy có đúng không vậy ? Nếu sai thì kêu chị sửa nhé)
\(=22.\frac{33}{7}-10\)
\(=\frac{726}{7}-10\)
\(=\frac{656}{7}\)
3, Chỗ ''3 phần 10 phần 2'' là sao :v ?
4, \(5\frac{2}{7}.\frac{8}{11}+5\frac{2}{7}.\frac{5}{11}-5\frac{2}{7}.\frac{2}{11}\)
\(=\frac{37}{7}.\frac{8}{11}+\frac{37}{7}.\frac{5}{11}-\frac{37}{7}.\frac{2}{11}\)(Chuyển hỗn số thành p/số)
\(=\frac{37}{7}.\left(\frac{8}{11}+\frac{5}{11}-\frac{2}{11}\right)\)(Dùng tính chất phân phối)
\(=\frac{37}{7}.\frac{11}{11}\)
\(=\frac{37}{7}.1=\frac{37}{7}\)

Bình luận (0)
nameless
31 tháng 7 2019 lúc 10:52

Bài 1: 
2, \(22-4\frac{5}{7}-\left(8,91+1,09\right)\)
\(=22-\frac{33}{7}-10\)
\(=\frac{121}{7}-10\)
\(=\frac{51}{7}\)
3, \(\frac{3-\frac{1}{5}+\frac{3}{10}}{2+\frac{1}{4}-\frac{3}{5}}\)
\(=\frac{\frac{14}{5}+\frac{3}{10}}{\frac{9}{4}-\frac{3}{5}}\)
\(=\frac{\frac{31}{10}}{\frac{33}{20}}\)
\(=\frac{3,1}{1,65}\)
\(=\frac{62}{33}\)(Nếu muốn thì có thể để như vầy, còn không thì để như p/số có số thập phân ấy)

Bình luận (0)
bamboo
Xem chi tiết
meme
21 tháng 8 2023 lúc 15:19

a/ Để rút gọn biểu thức A, chúng ta có thể thực hiện các bước sau:

Tích hợp tử số và mẫu số trong mỗi phần tử của biểu thức.Sử dụng công thức (a + b)(a - b) = a^2 - b^2 để loại bỏ căn bậc hai khỏi mẫu số.

Áp dụng các bước trên, ta có: A = (1/(2√x - 2)) + (1/(2√x + 2)) + (√x/(1 - x))

Bây giờ, chúng ta sẽ rút gọn biểu thức này: A = (1/(2√x - 2)) + (1/(2√x + 2)) + (√x/(1 - x)) = [(2√x + 2) + (2√x - 2) + (√x(2√x - 2)(2√x + 2))]/[(2√x - 2)(2√x + 2)(1 - x)] = [4√x + √x(4x - 4)]/[(4x - 4)(1 - x)] = [4√x + 4√x(x - 1)]/[-4(x - 1)(x - 1)] = [4√x(1 + x - 1)]/[-4(x - 1)(x - 1)] = -√x/(x - 1)

b/ Để tính giá trị của A với x = 4/9, ta thay x = 4/9 vào biểu thức đã rút gọn: A = -√(4/9)/(4/9 - 1) = -√(4/9)/(-5/9) = -√(4/9) * (-9/5) = -2/3 * (-9/5) = 6/5

Vậy, khi x = 4/9, giá trị của A là 6/5.

c/ Để tính giá trị của x sao cho giá trị tuyệt đối của A bằng 1/3, ta đặt: |A| = 1/3 |-√x/(x - 1)| = 1/3

Vì A là một số âm, ta có: -√x/(x - 1) = -1/3

Giải phương trình trên, ta có: √x = (x - 1)/3 x = ((x - 1)/3)^2 x = (x - 1)^2/9 9x = (x - 1)^2 9x = x^2 - 2x + 1 x^2 - 11x + 1 = 0

Sử dụng công thức giải phương trình bậc hai, ta có: x = (11 ± √(11^2 - 4 * 1 * 1))/2 x = (11 ± √(121 - 4))/2 x = (11 ± √117)/2

Vậy, giá trị của x để giá trị tuyệt đối của A bằng 1/3 là (11 + √117)/2 hoặc (11 - √117)/2.

Bình luận (0)
Hank Pham
Xem chi tiết
thảo nguyễn
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
12 tháng 7 2017 lúc 17:16

a. P=2010-(x+1)^2008

(x+1)^2008>_0

<=> -(x+1)^2008<_0

<=>2010-(x+1)^2008<_2010

Vậy GTLN là 2010

b.1010-|3-x|

|3-x| >_0

<=> -|3-x| <_0 <=> 1010-|3-x| <_1010

Vậy GTLN là 1010 

Bình luận (0)
thảo nguyễn
12 tháng 7 2017 lúc 22:03

Còn phần c,d thì sao ạ

Bình luận (0)

C = 5 / (x-3)^2 + 1

C <=> 5 / (x-3)^2 đạt GTLN

<=>(x-3)^2 đạt giá trị dương nhỏ nhất

<=>(x-3)^2=1

<=> x-3=1 hoặc x-3=(-1)

<=> x=4 hoặc x=2

Vậy x thuộc { 2;4 } thì C đạt GTLN

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quý Trung
Xem chi tiết
Lethuhang
Xem chi tiết