Tìm \(x\inℤ\),biết :
\(a)|x+1|=3\)
\(b)3^2x+2^4=5^2\)
\(c)\frac{4+x}{7+x}=\frac{4}{7}\)và \(x+y=11\)
Bài 1:Tìm x biết:
1) (x-3)/7=y-5/5=z+7/3 và x+y+z=43
2) x+11/3=y+2/2=z+3/4 và x-y+z=2x
3) x-1/3=y-2/4=z+7/5 và x+y-z=8
4) x+1/2=y+3/4=z+5/6 và 2x+3y+4z=9
Bài 2: Cho a+b/a-b = c+a/c-a Chứng Minh
a^2= b.c
Bài 2:
\(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+a}{c-a}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{c+a}=\dfrac{a-b}{c-a}=\dfrac{a+b+a-b}{c+a+c-a}=\dfrac{a}{c}\) (T/c dãy tỷ số = nhau)
\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{c+a}=\dfrac{a}{c}\Rightarrow c\left(a+b\right)=a\left(c+a\right)\)
\(\Rightarrow ac+bc=ac+a^2\Rightarrow a^2=bc\)
bài 1 tìm x,y,z
a,\(\frac{x}{10}\)=\(\frac{y}{15}\),x=\(\frac{7}{2}\)và x+2y-3z=20
b,2x=3y,49=57 và 4x-3y+5z=7
c,\(\frac{2x}{3}\)=\(\frac{3y}{4}\)=\(\frac{47}{5}\)và x+y+z=49
2 tìm x trong các tỉ lệ thức sau
a, \(\frac{x-3}{x+5}=\frac{5}{7}\)
b,\(\frac{7}{x-1}\)\(=\frac{x+1}{9}\)
c \(\frac{x+4}{20}=\frac{5}{x+4}\)
d,\(\frac{x-1}{x+2}=\frac{x-2}{x+3}\)
bài 3: tìm các số x,y,z
a,\(\frac{x}{y}=\frac{7}{10}=\frac{z}{9}\)
b,\(\frac{x}{y}=\frac{9}{7};\frac{y}{z}=\frac{7}{3}\) và x-y+z=-15
c,\(\frac{x}{y}=\frac{7}{20};\frac{y}{z}=\frac{5}{8}\)và 2x+5y-2z=100
bài 4 tìm các số x,y,z
a,5x=8y=20z và x-y-z=3
b ,\(\frac{6}{11}x=\frac{9}{2}y=\frac{18}{5}z\)và -x+y+z=-120
bài 5 tìm x,y,z biết
và xyz=20
bài 6 tìm x,y,z biết
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}\)và x2 + y2 -z2 =585
\(\frac{6}{11}x=\frac{9}{2}y=\frac{18}{5}z\Rightarrow\frac{6x}{11.18}=\frac{9y}{2.18}=\frac{18z}{5.18}\)
\(\Rightarrow\frac{-x}{-33}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{-x+y+z}{-33+4+5}=\frac{-120}{-24}=5\)
\(\Rightarrow x=165;y=20;z=25\)
tìm x biết :
a) \(\left(x+\frac{1}{2}\right).\left(\frac{2}{3}-2x\right)=0\)
b) \(\left(x.6\frac{2}{7}+\frac{3}{7}\right).2\frac{1}{5}-\frac{3}{7}=-2\)
c) \(x.3\frac{1}{4}+\left(-\frac{7}{6}\right).x-1\frac{2}{3}=\frac{5}{12}\)
d) \(5\frac{8}{17}:x+\left(-\frac{4}{17}\right):x+3\frac{1}{7}:17\frac{1}{3}=\frac{4}{11}\)
e) \(\frac{17}{2}-\left|2x-\frac{3}{4}\right|=-\frac{7}{4}\)
a) (x + 1/2) . (2/3 − 2x) = 0
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{2}{3}-2x=0\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\2x=\frac{2}{3}\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)
b) \(\left(x.6\frac{2}{7}+\frac{3}{7}\right).2\frac{1}{5}-\frac{3}{7}=-2\)
\(\Rightarrow\left(x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}\right).\frac{11}{5}=-2+\frac{3}{7}\)
\(\Rightarrow\left(x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}\right).\frac{11}{5}=-\frac{11}{7}\)
\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}=-\frac{11}{7}:\frac{11}{5}=-\frac{11}{7}.\frac{5}{11}\)
\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}=-\frac{5}{7}\)
\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}=-\frac{5}{7}-\frac{3}{7}\)
\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}=-\frac{8}{7}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{8}{7}:\frac{44}{7}=-\frac{8}{7}.\frac{7}{44}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{2}{11}\)
c) \(x.3\frac{1}{4}+\left(-\frac{7}{6}\right).x-1\frac{2}{3}=\frac{5}{12}\)
\(\Rightarrow x\left(3\frac{1}{4}-\frac{7}{6}\right)=\frac{5}{12}+\frac{5}{3}\)
\(\Rightarrow x\left(\frac{13}{4}-\frac{7}{6}\right)=\frac{25}{12}\)
\(\Rightarrow x.\frac{25}{12}=\frac{25}{12}\)
\(\Rightarrow x=\frac{25}{12}:\frac{25}{12}\)
\(\Rightarrow x=1\)
d) \(5\frac{8}{17}:x+\left(-\frac{4}{17}\right):x+3\frac{1}{7}:17\frac{1}{3}=\frac{4}{11}\)
\(\Rightarrow\left(5\frac{8}{17}-\frac{4}{17}\right):x+\frac{22}{7}:\frac{52}{3}=\frac{4}{11}\)
\(\Rightarrow5\frac{4}{17}:x+\frac{33}{182}=\frac{4}{11}\)
\(\Rightarrow\frac{89}{17}:x=\frac{4}{11}-\frac{33}{182}\)
\(\Rightarrow\frac{89}{17}:x=\frac{365}{2002}\)
\(\Rightarrow x=\frac{89}{17}:\frac{365}{2002}\)
\(\Rightarrow x\approx28,7\) (số hơi lẻ)
e) \(\frac{17}{2}-\left|2x-\frac{3}{4}\right|=-\frac{7}{4}\)
\(\Rightarrow\left|2x-\frac{3}{4}\right|=\frac{17}{2}+\frac{7}{4}\)
\(\Rightarrow\left|2x-\frac{3}{4}\right|=\frac{41}{4}\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x-\frac{3}{4}=\frac{41}{4}\\2x-\frac{3}{4}=-\frac{41}{4}\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x=11\\2x=-\frac{19}{2}\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{11}{2}\\x=-\frac{19}{4}\end{array}\right.\)
Phạm Tuấn Kiệt câu a sao nhìn không đc vậy ???
1 tìm x biết ;
a, 0-|x + 1| = 5
b, 2 - | \(\frac{3}{4}\)- x | = \(\frac{7}{12}\)
c, 2 | \(\frac{1}{2}\)x - \(\frac{1}{3}\)| - \(\frac{3}{2}\)= \(\frac{1}{4}\)
d, | x - \(\frac{1}{3}\)| = \(\frac{5}{6}\)
e, \(\frac{3}{4}\)- 2 | 2x - \(\frac{2}{3}\)| = 2
f, \(\frac{2x-1}{2}\)= \(\frac{5+3x}{3}\)
d,
\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)
e,
\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)
\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)
\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)
Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.
f,
\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)
\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)
\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)
Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.
a,
$0-|x+1|=5$
$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)
Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.
b,
\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)
\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)
c,
\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)
\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)
\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)
1 tìm x biết ;
a, 0-|x + 1| = 5
b, 2 - | \(\frac{3}{4}\)- x | = \(\frac{7}{12}\)
c, 2 | \(\frac{1}{2}\)x - \(\frac{1}{3}\)| - \(\frac{3}{2}\)= \(\frac{1}{4}\)
d, | x - \(\frac{1}{3}\)| = \(\frac{5}{6}\)
e, \(\frac{3}{4}\)- 2 | 2x - \(\frac{2}{3}\)| = 2
f, \(\frac{2x-1}{2}\)= \(\frac{5+3x}{3}\)
Bài 1 : Tìm x biết :
a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)
b, \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)
c,\(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)
Bài 2 : Tìm x biết :
a, | 2x - 5 | = x +1
b, | 3x - 2 | -1 = x
c, | 3x - 7 | = 2x + 1
d, | 2x-1 | +1 = x
1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)
b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)
=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)
c) TT
a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)
\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)
=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)
=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)
=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)
=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)
c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)
Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1
TH1 : 2x - 5 = x + 1
=> 2x - 5 - x = 1
=> 2x - x - 5 = 1
=> 2x - x = 6
=> x = 6
TH2 : -2x + 5 = x + 1
=> -2x + 5 - x = 1
=> -2x - x + 5 = 1
=> -3x = -4
=> x = 4/3
Ba bài còn lại tương tự
1.Tìm x,y,z, biết :\(\frac{x}{y}=\frac{10}{9};\frac{y}{z}=\frac{3}{4}\) và x-y-z = 78
2.Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
a) \(\frac{x-3}{x+5}=\frac{5}{7}\)
b) \(\frac{7}{x-1}=\frac{x+1}{9}\)
c) \(\frac{x+4}{20}=\frac{5}{x+4}\)
d) \(\frac{x-1}{x+2}=\frac{x-2}{x+3}\)
3. Tìm các số x,y,z biết :
a) \(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{z}{9}\)và x - 3y - 4z = 62
b) \(\frac{x}{y}=\frac{9}{7};\frac{y}{z}=\frac{7}{3}\)và x - y + z = -15
c) \(\frac{x}{y}=\frac{7}{20};\frac{y}{z}=\frac{5}{8}\)và 2x + 5y + 2z = 100
d) 5x = 8y = 20z và x - y - z = 3
Giúp với ạ, đang cần gấp
3) tìm x,y,z
a) \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2};\frac{z}{5}=\frac{y}{4}\) và -x - y + z = -10
b) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{z}{5}=\frac{y}{7}\) và x +y + z = 92
c) \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{z}{5}=\frac{y}{7}\) và 2x + 3y -z = 186
d) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\) và \(x^2-y^2+2z^2=108\)
e) 2x = 3y ; 5y = 7z và 3x - 7y + 5c = 30
f) 2x = 3y = 4z và x + y + z = 169
g*) \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\) và x - 2y + 3z = 14
h*) \(\frac{12x-15y}{7}=\frac{20z-12x}{9}=\frac{15y-20z}{11}\) và x +y + z = 48
a/ \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{4}\) ; Suy ra \(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) hay \(\frac{-x}{-6}=\frac{-y}{-4}=\frac{z}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\frac{-x}{-6}=\frac{-y}{-4}=\frac{z}{5}=\frac{-x-y+z}{-6-4+5}=\frac{-10}{-5}=2\)
Suy ra : x = 2.6 = 12
y = 2.4 = 8
z = 2.5 = 10
b,c,d tương tự
e/ \(2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\) ; \(5y=7z\Rightarrow\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\)
Tới đây bạn làm tương tự a,b,c,d
f tương tự.
g/ \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\Leftrightarrow\frac{x-1}{2}=\frac{2y-4}{6}=\frac{3z-9}{12}\)
Bạn áp dụng dãy tỉ số bằng nhau là ra.
h/ Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau :
\(\frac{12x-15y}{7}=\frac{20z-12x}{9}=\frac{15y-20z}{11}=\frac{12x-15y+20z-12x+15y-20z}{7+9+11}=0\)
Từ đó lại suy ra \(\begin{cases}12x=15y\\20z=12x\\15y=20z\end{cases}\)
Rút ra tỉ số và áp dụng dãy tỉ số bằng nhau.
3. Xác định x thỏa mãn:
a) (x-(3/5).(x+2/7)>0
b) (x+(3/2).(x-(3/2)<0
c) (2x-(1/2).(3x-(1/3)<0
d) (5x-(1/2) : ( 1,25 - 3x)
4. Tìm x thuộc Z để : \(\frac{x-5}{9-x}\)là số hữu tỉ dương.
5.Tìm các số nguyên x, y biết :
a) \(\frac{1}{x}-\frac{y}{6}=\frac{1}{3}\)
b) \(\frac{x}{2}+\frac{3}{y}=\frac{5}{4}\)
6. Tìm x thuộc Z để các số sau là số nguyên và tính giá trị đó:
a) A=\(\frac{3x-2}{x+3}\)
b)B=\(\frac{3x+9}{x-4}\)
c) C=\(\frac{6x+5}{2x-1}\)
7. Tìm x biết:
a) \(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)
b) \(\frac{x+4}{2000}+\frac{x+3}{2001}=\frac{x+2}{2002}+\frac{x+1}{2003}\)
Bạn nào onl giải hộ mình bài nào cũng được miễn là đúng. Mình cần gấp.