Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
le quang dat
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Phạm Phương Mai
20 tháng 1 2016 lúc 18:01

1 S

2 Đ

3 Đ

4 Đ

5 S

6 S

Thuận Quốc
20 tháng 1 2016 lúc 18:01
SaiĐúngĐúng....... Viết đê thiếuSaiSai
Bùi Văn Minh
20 tháng 1 2016 lúc 18:01

câu 5 đúng các câu còn lại sai bạn nhé

Lưu Nguyễn Như Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hồng Anh
17 tháng 10 2018 lúc 13:29

\(\frac{a-3}{10-a}\) là số hữu tỉ dương khi \(\frac{a-3}{10-a}>0\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{a-3}{a-10}< 0\)

Mà \(a-3>a-10\)

\(\Rightarrow\) \(a-3>0\) và \(a-10< 0\)

\(\Rightarrow\) \(a>3\) và \(a< 10\)

\(\Rightarrow\) \(3< a< 10\)

Lưu Nguyễn Như Thảo
17 tháng 10 2018 lúc 13:35

Cảm ơn bạn nhiều

Tẫn
17 tháng 10 2018 lúc 13:42

\(A=\frac{a-3}{10-a}>0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-3>0;10-a>0\\a-3< 0;10-a< 0\end{cases}}\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}a-3>0\\10-a>0\end{cases}\text{​​}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a>3\\a< 10\end{cases}\Rightarrow}10>a>3}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}a-3< 0\\10-a< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a< 3\\a>10\end{cases}\left(loại\right)}}\)

Vậy \(10>a>3\)

Trần Hà Mi
Xem chi tiết
Tran Thu
Xem chi tiết
Dang Tung
25 tháng 12 2023 lúc 16:50

a) A=4n-5/n+2 = 4(n+2)-13/n+2

= 4 - 13/n+2

Để A có giá trị nguyên

=> 13/n+2 đạt giá trị nguyên

=> 13 chia hết cho (n+2)

=> n+2 thuộc Ư(13)={±1;±13}

Do n là số nguyên dương => n+2 ≥ 3 và n+2 nguyên

Hay n+2 =13

=> n=11

Vậy n=11 là giá trị nguyên dương thỏa mãn đề.

Nguyễn Thị Thương Hoài
25 tháng 12 2023 lúc 16:52

A = \(\dfrac{4n-5}{n+2}\)  (đk n \(\ne\) - 2; n \(\in\) Z)

\(\in\) Z ⇔ 4n - 5 ⋮ n + 2

      4n + 8 - 13 ⋮ n + 2

  4.(n + 2) - 13 ⋮ n + 2

                   13 ⋮ n + 2

n + 2 \(\in\) Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}

Lập bảng ta có:

n + 2  -13 -1 1 13
n -15 -3 -1 11

Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {-15; -3; -1; 11}

Vì n nguyên dương nên n = 11

 

 

 

Dang Tung
25 tháng 12 2023 lúc 16:55

B = 7n+3/n-3 = 7(n-3)+24/n-3

= 7 + 24/n-3

Để B đạt giá trị nguyên

=> 24/n-3 cũng phải đạt giá trị nguyên

=> 24 chia hết cho (n-3)

=> n-3 thuộc Ư(24)={±1;±2;±3;±4;±6;±8;±12;±24}

Do n nguyên dương => n-3≥-2 và n-3 nguyên

Hay n-3 thuộc {-2;-1;1;2;3;4;6;8;12;24}

=> n thuộc {1;2;4;5;6;7;9;11;15;27}

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 12 2017 lúc 8:20

a) a là một số nguyên dương. Tích a . b là một số nguyên dương

Suy ra b là một số nguyên dương

b) a là một số nguyên dương. Tích a . b là một số nguyên âm

Suy ra b là một số nguyên âm

Khởi My Công Chúa
Xem chi tiết
Trần Anh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
28 tháng 1 2018 lúc 22:09

+, Nếu a=0 => b=0 hoặc b-c=0 => b=c hoặc b=c  ( đều vô lí ) => a khác 0

+, Nếu b = 0 => a = 0 ( vô lí ) => b khác 0

=> c = 0

=> |a| = b^2.b = b^3

=> b^3 >= 0

=> b là số nguyên dương

=> a là số nguyên âm

Vậy a là số nguyên âm , b là số nguyên dương và c = 0

Tk mk nha

Thu Hang Vo Thi
14 tháng 8 2018 lúc 22:31

a là số nguyên âm , b là số nguyên dương và c = 0.

KIỀU ANH
Xem chi tiết
Thư Phan
10 tháng 3 2022 lúc 10:36

A

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
10 tháng 3 2022 lúc 10:37

A

Kaito Kid
10 tháng 3 2022 lúc 10:37

A

Doãn Đăng Khoa
Xem chi tiết