Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Luong Dinh Sy
Xem chi tiết
nguyen phuoc thinh
Xem chi tiết
Trịnh Văn Đại
21 tháng 9 2016 lúc 21:19

A=(abc;acb;bac;bca;cab;cba)

ko có số tự nhiên phù hợp nào để thay thế cho a;b;c

oh khanh
Xem chi tiết
Lê Phan Jang mi
Xem chi tiết
Phan Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
7 tháng 8 2021 lúc 7:49

a) 250,502,520

b) 250,205,520

c) 250,520

Huy Phạm
7 tháng 8 2021 lúc 7:49

a) 250 ; 502 ; 520

b) 205 ; 250 ; 520

c) 250 ; 520

Tô Hà Thu
7 tháng 8 2021 lúc 7:59

a) 250 ; 502 ; 520

b) 205 ; 250 ; 520

c) 250 ; 520

Hà Đức Hùng
Xem chi tiết
Mạnh Tạ Đức
30 tháng 3 2017 lúc 17:38

abc=195

hương thu nguyễn
Xem chi tiết
SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
12 tháng 7 2016 lúc 6:57

a , Có 2 các chọn chữ số hàng trăm

Có 2 cách chọn chữ số hàng chục

Có 1 cách chọn chữ số 

Vậy có tất cả : 2 x 2 x 1 = 4 ( số )

b , có 2 cách chọn chữ số hàng trăm

Có 1 cách chọn chữ số hàng chục

Có 1 cách chọn chữ số hàng đơn vị

Vậy có tất cả : 2 x 1 x 1 = 2 ( số )

c, Có 3 cách chọn chữ số hàng nghìn

Có 3 cách chọn chữ số hàng trăm

Có 3 cách chọn chữ số hàng chục

Có 1 cách chọn chữ số hàng đơn vị

Vậy có tất cả : 3 x 3 x 3 x 1 = 27 ( số )

Nguyen Thi Thanh Huyen
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
11 tháng 5 2016 lúc 15:15

\(\frac{1}{a+b+c}=0,abc\Rightarrow\left(\frac{1}{a+b+c}\right).1000=0,abc.1000\Rightarrow\frac{1000}{a+b+c}=abc\)

=>abc.(a+b+c)=1000

=>abc là ước có 3 c/s của 1000

=>abc \(\in\) {100;125;200;250;500}

Hoàng Phúc
11 tháng 5 2016 lúc 15:18

\(\frac{1}{a+b+c}=0,abc\Rightarrow\frac{1000}{a+b+c}=abc\Rightarrow abc.\left(a+b+c\right)=1000\)

=>abc là ước có 3 c/s của 1000

=>abc \(\in\) {100;125;200;250;500}

+)abc=100=>a+b+c=10 (loại)

+)abc=125=>a+b+c=8(TM)

+)abc=200=>a+b+c=5(loại)

+)abc=250=>a+b+c=4(loại)

+)abc=500=>a+b+c=2(loai)

Vậy a=1;b=2;c=5

Đoan Lê Thục Nhật
Xem chi tiết
Đoàn Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
20 tháng 8 2015 lúc 9:38

Cho 3 **** kiểu gì nào?

a) a,b có thể là số vô tỉ. Ví dụ \(a=b=\sqrt{2}\) là vô tỉ mà ab và a/b đều hữu tỉ.

b) Trong trường hợp này \(a,b\) không là số vô tỉ (tức cả a,b đều là số hữu tỉ). Thực vậy theo giả thiết  \(a=bt\),  với \(t\) là số hữu tỉ khác \(-1\). Khi đó \(a+b=b\left(1+t\right)=s\) là số hữu tỉ, suy ra \(b=\frac{s}{1+t}\) là số hữu tỉ. Vì vậy \(a=bt\)  cũng hữu tỉ.

c) Trong trường hợp này \(a,b\)  có thể kaf số vô tỉ. Ví dụ ta lấy \(a=1-\sqrt{3},b=3+\sqrt{3}\to a,b\) vô tỉ nhưng \(a+b=4\)  là số hữu tỉ và \(a^2b^2=\left(ab\right)^2=12\)  cũng là số hữu tỉ.