Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 11 2021 lúc 15:54

\(ƯCLN\left(a,b\right)=3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3k\\b=3q\end{matrix}\right.\left(k,q\in N\text{*}\right)\\ ab=891\\ \Rightarrow9kq=891\\ \Rightarrow kq=99\)

Mà \(\left(k,q\right)=1\)

\(\Rightarrow kq=99\cdot1=1\cdot99=11\cdot9=9\cdot11\)

Lập bảng

Bình luận (1)
Xanh Mrs
Xem chi tiết
hoàng thị thanh hoa
15 tháng 1 2022 lúc 10:39

giải :

Vì a,b chia hết cho 3 => a= 3n; b= 3m (ƯCLN(m,n)=1; m>n cho a lớn hơn 

Ta có 891=a.b => 891= 3m.3n= 9.m.n

m.n= 891:9= 99

99= 1.99; 3.33

Xét 2 trường hợp ta thấy 1.99 là hợp lí

Vậy m=99 và n=1

a= 3.99= 297

b= 1.3= 3

Thử lại: 297.3= 891

Bình luận (0)
Thằng Thầy Lợi
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
15 tháng 1 2022 lúc 15:05

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=3\)nên đặt \(a=3m,b=3n\)\(\left(m,n\right)=1\).

\(ab=3m.3n=9mn=891\Leftrightarrow mn=99\)

Ta có bảng giá trị: 

m139113399
n993311931
a39273399297
b29799332793
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Gia Huệ
Xem chi tiết
Trần Việt Đức
13 tháng 12 2018 lúc 12:59

a.b=891 và ƯCLN(a,b)=3

a,b thuộc N

Theo bài ra ta có :

a.b=891    (1)

ƯCLN(a,b)=3  

=>\(\hept{\begin{cases}a=3.k1\\b=3.k2\end{cases}}\)

ƯCLN (k1,k2)=1

Thay (2) và (1) : 3.K1.3.K2 891

                          3.3.(K1.K2)=891

                           9.(K1.K2)  =891

                               K1.K2=891:9

                               K1.K2=99 

K1|11

K2|9

=>a| 11.3=33

     b| 9.3=27

Vậy a=33,b=27

Bình luận (0)
nguyễn hà trâm
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
28 tháng 12 2017 lúc 12:18

Ta có : 3x + 2 chia hết cho n - 1

=> 3x - 3 + 5 chia hết cho n - 1

=> 3(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(5) = {1;5} 

=> n = {2;6}

Bình luận (0)
Sakuraba Laura
28 tháng 12 2017 lúc 12:22

a) 3n+2 \(⋮\) n-1 <=> 3(n-1)+5 \(⋮\) n-1

=> 5 \(⋮\) n-1 (vì 3(n-1) \(⋮\) n-1)

=> n-1 ∈ Ư(5) = {1; 5}

n-1 = 1 => n = 2

n-1 = 5 => n = 6

Vậy n ∈ {2; 6}

b)

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=3\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.m\\b=3.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;m,n\in N}\)

Thay a = 3.m, b = 3.n vào a.b = 891, ta có:

3.m.3.n = 891

=> (3.3).(m.n) = 891

=> 9.(m.n) = 891

=> m.n = 891 : 9

=> m.n = 99

Vì m và n nguyên tố cùng nhau

=> Ta có bảng giá trị:

m199911
n991119
a32972733
b29733327

Vậy các cặp (a,b) cần tìm là:

(3; 297); (297; 3); (27; 33); (33; 27).

Bình luận (0)
Thảo
Xem chi tiết

1)

a.b=42 => a,b ∈ Ư(42)= {1;2;3;6;7;14;21;42}

a,b là 2 số tự nhiên và a.b=42 => (a;b)= (6;7) (Nhận) ; (a;b)= (7;6) (Loại) 

=> a=6;b=7

Bình luận (0)

2)

a.b=30 => a;b ∈ Ư(30)= {1;2;3;5;6;10;15;30}

Các cặp ban đầu (1;30) loại; (2;15) loại; (3;10) loại; (5;6) nhận

Vì: a < b => a=5;b=6

Bình luận (0)

3, 

a.b=36 => a,b∈ Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36}

Các cặp ban đầu: (1;36) loại; (2;18) loại; (3;12) loại; (4;9) nhận; (6;6) loại (do a<b)

Vì a<b => a=4; b=9

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Vy Thị Hoàng Lan ( Toán...
30 tháng 6 2019 lúc 11:06

1. 

 \(ƯCLN\left(a,b\right)=7\)

\(\Rightarrow a,b\)chia hết cho 7

\(\Rightarrow a,b\in B\left(7\right)\)

\(B\left(7\right)=\left(0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;84;91;98;105...\right)\)

a, vì a+b=56 \(\Rightarrow\)\(a\le56;b\le56\)

\(\Rightarrow a=56;b=0.a=0;b=56\)

\(a=7;b=49.a=49;b=7\)

\(a=14;b=42.a=42;b=14\)

\(a=21;b=35.a=35;b=21\)

\(a=b=28\)

b, a.b=490 \(\Rightarrow a< 490;b< 490\)

\(\Rightarrow\) \(a=7;b=70-a=70;b=7\)

          \(a=14;b=35-a=35;b=14\)

c, BCNN (a,b) = 735

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(735\right)\)

\(Ư\left(735\right)=\left(1;3;5;7;15;21;35;49;105;147;245;735\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=7;b=105-a=105;b=7\)

2. 

a+b=27\(\Rightarrow\)\(a\le27;b\le27\)

ƯCLN(a,b)=3

\(\Rightarrow a,b\in B\left(_{ }3\right)\in\left(0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;...\right)\)

BCNN(a,b)=60

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(60\right)\in\left(1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;60\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=12;b=15-a=15;b=12\)

Bình luận (0)
Tôi là ai
Xem chi tiết
Biện Bạch Hiền
Xem chi tiết
Big Boss
8 tháng 8 2016 lúc 15:02

vì ƯCLN(a,b)=6 (a<b)

a=6m

b=6n

với (m,n)=1,m\(\le\)n

a+b=6m+6n=6(m+n)=84

=>m+n=14

m=1 ,n=13,=>a=6,b=78

m=3,n=11,=>a=18,b=66

m=5,n=9,=>a=30,b=54

m=7,n=7,a=42,b=42

bài còn lại cũng tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Khoa
24 tháng 11 2016 lúc 11:43

bạn làm hay quá

Bình luận (0)