Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đào Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Phan Thanh Quang Huy
3 tháng 1 2016 lúc 20:05

vì a.b = BCNN(a,b).ƯCLN(a,b)

=>BCNN(a,b)=a,b:ƯCLN(a,b)

Vongola Tsuna
3 tháng 1 2016 lúc 20:03

em mới lớp 6 thui anh ơi 

Vũ Lê Ngọc Liên
3 tháng 1 2016 lúc 20:04

Sao thấy bài này giống bài lớp 6 mà

nguyễn trường đông
Xem chi tiết
Hồng Anh
28 tháng 8 2016 lúc 12:48

Mk cho bạn mấy công thức này chắc bạn cx tự giải đc:

a.b=ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)

Nếu ƯCLN(a,b)=c=>a=cm ; b=cn và m,n nguyên tố cùng nhau 

Cái bài 2 cm theo phuong pháp phản chứng nhá

Kaito Kid
5 tháng 11 2017 lúc 10:39

ban kia lam dung roi do

k tui nha

thanks

Nguyễn Hàm  An Đẹp Trai
3 tháng 12 2019 lúc 21:37

ban ay lam dung roi

Khách vãng lai đã xóa
Trần Anh Dũng
Xem chi tiết
Ngô Thị Kim Chi
8 tháng 12 2017 lúc 14:35

 1) đặt d = UCLN(a,b) => tồn tại m, n sao cho: a = dm ; b = dn 
thấy UCLN(m, n) = 1, vì nếu m và n có 1 ước chung p > 1 
m = p.m' ; n = p.n' thấy a = dpm' ; b = dpn' => dp là UC(a,b) mà dp > d trái giả thiết d là UCLN 

vì UCLN(m,n) = 1 nên BCNN(a,b) = dmn 
thấy: BCNN(a,b) * UCLN(a,b) = dmn.d = dm.dn = ab (đpcm) 

Trần Anh Dũng
8 tháng 12 2017 lúc 14:40

k hiểu

Trần Anh Dũng
8 tháng 12 2017 lúc 14:41

bạn có thể giảng lại cho mik k

Kaneki Ken
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
22 tháng 10 2015 lúc 22:39

Đặt d = ƯCLN(a;b) => a = da'; b = d.b' (a';b' nguyên tố cùng nhau)

Ta cần chứng minh: BCNN(a;b) . d = a.b Hay BCNN(a;b) = (a.b)/d . đặt m = (a.b)/d

+) Ta có: m = (a.b)/d = a.\(\frac{b}{d}\) = a.b' 

m = b. \(\frac{a}{d}\) = b.a' 

Mà a'; b' nguyên tố cùng nhau nên m là bội chung nhỏ nhất của a; b => BCNN(a;b) = (a.b)/d 

=> BCNN(a;b) = (a.b)/ ƯCLN(a;b) => BCNN(a;b).ƯCLN(a;b) = a.b

Vậy...

thai hoang mai
20 tháng 11 2016 lúc 20:13

Qua kho

Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
letienluc
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
19 tháng 11 2016 lúc 11:23
Chứng minh P chia hết cho 8

Do ƯCLN(a;b) = 1 và a + b là số chẵn nên a và b cùng lẻ

Giả sử a = 2.m + 1; b = 2.n + 1 (m;n ϵ N)

Ta có: P = a.b.(a - b).(a + b)

= (2.m + 1).(2.n + 1).[(2.m + 1) - (2.n + 1)].[(2.m + 1) + (2.n + 1)]

= (2.m + 1).(2.n + 1).(2.m - 2.n).(2.m + 2.n + 2)

= (2.m + 1).(2.n + 1).2.(m - n).2.(m + n + 1)

= (2.m + 1).(2.n + 1).4.(m - n).(m + n + 1)

+ Nếu m - n chẵn thì P chia hết cho 2.4 = 8

+ Nếu m - n lẻ => m + n lẻ (vì m - n và m + n luôn cùng tính chẵn lẻ)

=> m + n + 1 chẵn => P chia hết cho 2.4 = 8

Như vậy, P luôn chia hết cho 8 (1)

Chứng minh P chia hết cho 3

Vì ƯCLN(a;b)=1 nên a và b không cùng đồng thời là bội của 3

+ Nếu 1 trong 2 số a; b chia hết cho 3 dễ dàng suy ra P chia hết cho 3

+ Nếu a và b cùng dư khi chia cho 3 => a - b chia hết cho 3

=> P chia hết cho 3

+ Nếu a và b khác dư khi chia cho 3 (trừ trường hợp chia 3 dư 0)

Như vậy, trong 2 số a; b có 1 số chia 3 dư 1; 1 số chia 3 dư 2

=> a + b chia hết cho 3 => P chia hết cho 3

Do đó, P luôn chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) mà (3;8)=1 => P chia hết cho 24 (đpcm)

 

 

 

Lại Trọng Hải Nam
Xem chi tiết