Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Tuananh Vu
Xem chi tiết
Yen Nhi
25 tháng 12 2021 lúc 22:16

Answer:

Có:

\(ƯCLN\left(a;b\right).BCNN\left(a;b\right)=a.b\)

\(\Rightarrow a.b=420.21=8820\)

Có:

\(a+21=b\)

\(\Rightarrow a\left(a+21\right)=8820\)

\(\Rightarrow\left(a-84\right)\left(a+105\right)=0\)

Mà do \(a\inℕ\Rightarrow a\ge0\)

\(\Rightarrow a+105\ge105>0\)

\(\Rightarrow a-84=0\Leftrightarrow a=84\)

\(\Rightarrow b=84+21=105\)

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
BÙI TRUNG KIÊN 3Z03
28 tháng 11 2018 lúc 12:58

theo công thức

ta có : a.b = 20 . 420 = 8400

gọi a là 20n

 b là 20m

ta có;    20m . 20n = 8400

   => m.n = 8400 : ( 20 . 20 )

=. m.n = 8400 : 400 = 21

phân tích số 21 ra tích các số tự nhiên, ta có

21= 3.7=21.1

vì m và n bắt buộc phải là 2 số nguyên tố cùng nhau

ta có

 m = 3 thì n = 7

m = 7 thì n = 3

m = 1 thì n = 21

m= 21 thì n = 1

trường hợp 1 : m= 3 ; n= 7

ta có : a= 420 : m = 420 : 3 = 140

          b = 420 : n = 420 : 7  = 60

trường hợp 2 : m= 7 ; n= 3

ta có :  a = 420 : m = 420 : 7 = 60

           b = 420 : n = 420 : 3 = 140

trường hợp 3 ; m = 1 ; n = 21

ta có : a = 420 :m = 420 : 1= 420

           b = 420 : n = 420: 21 = 20

trường hợp 4 ; m = 21 ; n = 1

ta có : a = 420 : m = 420 : 21 = 20

           b = 420 : n = 420 : 1 = 420

kết luận : có tất cả 4 trường hợp a và b ;

   a= 140 thì b= 60

   a = 60 thì b = 140

  a = 420 thì b = 20

  a = 20 thì b = 420

Phạm Mai Lan
Xem chi tiết
Luna
29 tháng 1 2021 lúc 16:48

Ta có: a.b=ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b)=420.21=8820

Vì ƯCLN(a,b)=21 nên ta đặt a=21m ; b=21n   (m,n∈N*) và (m;n)=1

⇒a.b=(21m).(21n)

⇒8820=441.m.n

⇒m.n=20

Vì m,n∈N* và (m;n)=1 nên ta có bảng giá trị:

m   1        4        5      20

n    20       5       4        1

a    21      84     105   420

b    420   105     84    21

Vì a+21=b nên dựa vào bảng giá trị, ta có: a=84 và b=105

Vậy a=84 và b=105

Khách vãng lai đã xóa
Lê Gia Hân 123
Xem chi tiết
Nghèo ăn bánh xèo
30 tháng 10 2015 lúc 7:59

a) Gọi 2 số cần tìm là a và b

Ta có:a\(\times\)b=42=>a và b là ước của 42

Ư(42)={1;2;3;6;7;14;21;42}

Vậy 2 số cần tìm có thể là: 1và 42;2 và 21; 3 và 14; 6 và 7

b) Ta có: a.b=30(a<b;a và b \(\in\)N)

=> a và b là ước của 30

Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30}

Vậy 2 số cần tìm có thể là: 1 và 30; 2 và 15;3 và 10; 5 và 6

ok tick nha

Nguyễn Lê Nhật Tiên
Xem chi tiết
Zaro nice
Xem chi tiết
Sorou_
29 tháng 11 2019 lúc 21:10

Ta có: a.b=ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)

⇒a.b=20.420

⇒a.b=8400

Vì ƯCLN(a,b)=20⇒ a=20m;b=20n   (ƯCLN(m,n)=1 ; m,n∈N)

Thay a=20.mb=20.n vào a.b=8400,có:

20.m.20.n= 8400

⇒400.(m.n)= 8400

⇒m.n=21

Vì m và n nguyên tố cùng nhau

\(⇒\) Ta có bảng sau:

m12137
n21173
a2042060140
b4202014060

Vậy (a, b)=(20; 420); (420; 20); (60; 140); (140;60).

Khách vãng lai đã xóa
phan minh tien
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hiệp
Xem chi tiết
Pháp Nguyễn Văn
20 tháng 2 2021 lúc 19:44

Ta có: a.b=ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b)=420.21=8820

Vì ƯCLN(a,b)=21 nên ta đặt a=21m ; b=21n   (m,n∈N*) và (m;n)=1

⇒a.b=(21m).(21n)

⇒8820=441.m.n

⇒m.n=20

Vì m,n∈N* và (m;n)=1 nên ta có bảng giá trị:

m   1        4        5      20

n    20       5       4        1

a    21      84     105   420

b    420   105     84    21

Vì a+21=b nên dựa vào bảng giá trị, ta có: a=84 và b=105

Vậy a=84 và b=105

Khách vãng lai đã xóa