Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ooooook
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
2 tháng 1 2020 lúc 11:06

1,

Ta có: R\(_1\) nt R\(_2\)

\(I_1=\frac{U_1}{R_1}\) , \(I_2=\frac{U_2}{R_2}\)

Mà I\(_1\) = I\(_2\)

\(\Rightarrow\frac{U_1}{R_1}=\frac{U_2}{R_2}\)

\(\Rightarrow\frac{U_1}{U_2}=\frac{R_1}{R_2}\)

* C/m​​​ : \(R_{tđ}=R_1+R_2\)

U = U\(_1\)+U

Ta có: U\(_1\)= I.R\(_1\) , U\(_2\) = I.R\(_2\) , U=I.R\(_{tđ}\)

Mà U =U\(_1\)+U\(_2\)

=>R\(_{tđ}\)=R\(_1\)+R\(_2\)​​​(dpcm)

* C/m \(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{R_1}{R_2}\)

Ta có: \(Q_1=\frac{U^2}{R_1},Q_2=\frac{U^2}{R_2}\)

\(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{\frac{U^2}{R_1}}{\frac{U^2}{R_2}}=\frac{R_1}{R_2}\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
2 tháng 1 2020 lúc 11:20

2, Ta có: \(R_1//R_2\)

\(I_1=\frac{U_1}{R_1}\) , \(I_2=\frac{U_2}{R_2}\)

\(\rightarrow U_1=I_1.R_1\) , \(U_2=I_2.R_2\)

\(U_1=U_2\)

\(\rightarrow I_1R_1=I_2R_2\)

\(\rightarrow\frac{I_1}{I_2}=\frac{R_2}{R_1}\left(đpcm\right)\)

* C/m: \(\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)

R\(_{tđ}\)= \(\frac{U}{I}\) = \(\frac{U}{I_1+I_2}\)

\(\rightarrow\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{I_1+I_2}{U}\)

\(\Leftrightarrow\frac{I_1}{U}+\frac{I_2}{U}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)

\(\rightarrow\)\(\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)( đpcm )

* C/m \(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{R_2}{R_1}\)

Khách vãng lai đã xóa
lu nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 2 2018 lúc 2:18

Chọn D. Không đủ điều kiện để so sánh  R 1  với  R 2  vì khi so sánh điện trở phụ thuộc vào chiều dài của dây dẫn ta cần dây dẫn làm từ cùng 1 loại vật liệu và có tiết diện như nhau.

tamanh nguyen
Xem chi tiết
missing you =
11 tháng 9 2021 lúc 15:59

\(\Rightarrow R12=4\Omega=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=\dfrac{R1^2}{2R1}\Rightarrow R1=R2=8\Omega\)

Nhàn Phạm
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
26 tháng 11 2021 lúc 17:51

C

Cao Tùng Lâm
26 tháng 11 2021 lúc 17:53

lu nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
21 tháng 12 2017 lúc 14:23

a, Taco: R1= U1/I1 ; R2= U2/I2

=> I1 = U1/R1 ; I2 = U2/R2

mà I1=I2 => U1/R1 = U2/R2

=> U1/U2 = R1/R2 (1)

Ta co: Q1= U1.I1.t ; Q2 = U2.I2.t

=> \(I1=\dfrac{Q1}{U1.t};I2=\dfrac{Q2}{U2.t}\)

=> \(\dfrac{Q1}{U1.t}=\dfrac{Q2}{U2.t}\Rightarrow\dfrac{Q1}{Q2}=\dfrac{U1.t}{U2.t}\)(2)

(1) (2) => Q1/Q2 = R1/R2

b, Ta co: I1 = U1/R1 ; I2 = U2/R2

=> \(\dfrac{I1}{I2}=\dfrac{U1}{R1}:\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{U1.R1}{U2.R2}\)

mà U1 = U2 => I1/I2 = R1/R2

\(I1=\dfrac{Q1}{U1.t};I2=\dfrac{Q2}{U2.t}\)

=> \(\dfrac{I1}{I2}=\dfrac{Q1}{U1.t}:\dfrac{Q2}{U2.t}=\dfrac{Q1}{Q2}\)

=> Q1/Q2 = R1/R2

Wuỳnh Như
Xem chi tiết
Lolicon
24 tháng 10 2021 lúc 8:43

chọn A nha

vì L1= 10L2 

mà chiều dài TLT với điện trở

=> R1=10R2

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 9 2017 lúc 15:36

Đáp án: A

HD Giải: Khi mắc 2 điện trở nối tiếp: Rnt = R1 + R2,  P n t = U 2 R 1 + R 2 ⇒ R 1 + R 2 = U 2 P = 12 2 4 = 36

Khi mắc 2 điện trở song song: R s s = R 1 R 2 R 1 + R 2 = R 1 R 2 36 ⇒ P s s = 36 U 2 R 1 R 2 ⇒ R 1 R 2 = 36 U 2 P = 288

R1 và R2 là nghiệm của phương trình R2 – 36R + 288 = 0 => R1= 24W; R2= 12W

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 10 2018 lúc 17:10

Đáp án: A

Khi hai điện trở ghép nối tiếp:

Khi hai điện trở ghép song song:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 8 2019 lúc 11:49

Đáp án A