Những câu hỏi liên quan
Ngáo Ngơ Alice
Xem chi tiết
Emmaly
23 tháng 9 2021 lúc 8:33

Câu 1.

b) cách 1: Điện trở tương tương là:

R= R1+R2=5+10=15 Ω
U = \(I.R_{td}=0,2.15=3\left(V\right)\)

Cách 2: ta có: \(I=I_1=I_2=0,2\left(A\right)\)

Hiệu điện thế đoạn mạch R1

U1=I1.R1= 0,2.5=1(V)

Hiệu điện thế đoạn mạch R2:

U2= I2.R2= 0,2.10=2(V)

Hiệu điện thế cả đoạn mạch là: U= U1+U2 = 1+2=3(V)

 

 

Bình luận (0)
Emmaly
23 tháng 9 2021 lúc 8:41

Câu 2

a) cường độ dòng điện của đoạn mạch \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

ta có: I1=I2= I=1,2 A

Điện trở tương đương của dòng điện là:

\(R_{td}=R_1+R_2=10+20=30\Omega\)

Hiệu điện thế cả mạch điện là:

U = I. Rtd= 1,2.30=36(V)

Bình luận (0)
Minh huy
Xem chi tiết
Huyền Trang
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 10 2021 lúc 18:44

Bài 4.9:

U1 = R1.I2 = 5.2 = 10(V)

U2 = R2.I2 = 10.1 = 10 (V)

Do R1 mắc nối tiếp R2 nên U = U1 + U2 = 10 + 10 = 20 (V)

Vậy hiệu điện thế tối đa có thể mắc nối tiếp vào hai điện trở trên là 20V.

Bình luận (0)
nthv_.
2 tháng 10 2021 lúc 18:48

Bài 4.10:

R = R1 + R2 = 2 + 3 = 5 (\(\Omega\))

I = U : R = 10 : 5 = 2 (A)

Do mạch mắc nối tiếp nên I = I1 = I2 = 2A

U1 = R1.I1 = 2.2 = 4(V)

U2 = R2.I2 = 3.2 = 6(V)

Bình luận (0)
qqqqqq
Xem chi tiết
nthv_.
16 tháng 11 2021 lúc 10:16

\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

\(U=U1=U2=18V\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=18:15=1,2A\\I2=U2:R2=18:10=1,8A\end{matrix}\right.\)

\(R'=\dfrac{R1\cdot\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{15\cdot\left(10+5\right)}{15+10+5}=7,5\Omega\)

\(\Rightarrow I'=U:R'=18:7,5=2,4A\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
16 tháng 11 2021 lúc 10:17

a)\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

b)\(U_1=U_2=U_m=18V\)

   \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{15}=1,2A\)

   \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18}{10}=1,8A\)

c)\(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\)

   Bạn tự vẽ mạch nhé, mình viết cấu tạo mạch rồi.

   \(R_{23}=R_2+R_3=10+5=15\Omega\)

   \(R_{tđ}=\dfrac{R_{23}\cdot R_1}{R_{23}+R_1}=\dfrac{15\cdot15}{15+15}=7,5\Omega\)

   \(I_m=\dfrac{U_m}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{7,5}=2,4A\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
missing you =
12 tháng 7 2021 lúc 4:06

a, \(R1ntR2=>Rtd=R1+R2=10+20=30\left(om\right)\)

b, \(=>Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{30}=0,4A=I1=I2\)

\(=>U1=I1R1=0,4.10=4V\)

\(=>U2=U-U1=12-4=8V\)

c, \(=>R1nt\left(R2//R3\right)\)

\(=>U23=U-U1=12-0,5.10=7V\)

\(=>I1=I23=0,5A\)

\(=>R23=\dfrac{U23}{I23}=\dfrac{7}{0,5}=14\left(om\right)\)

\(=>R23=\dfrac{R2.R3}{R2+R3}=\dfrac{20R3}{20+R3}=14=>R3=47\left(om\right)\)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 6 2018 lúc 6:41

Điện trở  R 2 :

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Đáp số: 1,2A; 20Ω

Bình luận (0)
No hope with test
Xem chi tiết
Thuy Bui
1 tháng 1 2022 lúc 13:42

R1=?

Bình luận (2)
Lấp La Lấp Lánh
1 tháng 1 2022 lúc 13:49

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10.10}{10+10}=5\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Thuy Bui
1 tháng 1 2022 lúc 13:50

\(R_{tđ}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow R_{tđ}=5\Omega\)

Bình luận (0)
bao pham
Xem chi tiết
missing you =
19 tháng 8 2021 lúc 14:35

(lấy 3 đtrở R1 là R1=R2=R3=10(ôm)

cách 1: R1 nt R2 nt R3=>Rtd=R1+R2+R3=30(ôm)

casch2:  R1//R2//R3\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=>Rtd=3,33\left(om\right)\)

cách 3 R1 nt (R2//R3)

\(=>Rtd=R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}=15\left(om\right)\)

cách 4: (R1 nt R2)//R3

\(=>Rtd=\dfrac{R3\left(R1+R2\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{20}{3}\left(om\right)\)

Bình luận (0)
thảo ngân
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 11 2021 lúc 9:39

a. \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=30+\left(\dfrac{15.10}{15+10}\right)=36\left(\Omega\right)\)

b. \(I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}A\left(R1ntR23\right)\)

\(U23=U2=U3=I23.R23=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{15.10}{15+10}\right)=4V\)(R2//R3)

\(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4:15=\dfrac{4}{15}A\\I3=U3:R3=4:10=0,4A\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
trương nguyễn lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
28 tháng 9 2021 lúc 12:41

Điện trở tương đương là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+6=16\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{16}=1,5\left(A\right)\)

Bình luận (0)
Shauna
28 tháng 9 2021 lúc 12:42

Điện trở của mạch điện là: 

\(R_{td}=R_1+R_2=10+6=16\Omega\)

Cường độ dòng điện cả mạch điện là:

\(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{24}{16}=1,5\left(A\right)\)

Bình luận (0)