Một đoạn mạch gồm R1 = 6Ω ; R2 = 4Ω mắc nối tiếp vào hiệu điện thế không đổi 12V.
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là bao nhiêu ?
b) Tính cường độ dòng điện trong mạch ?
c) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 6 R= 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của đoạn mạch là?
tóm tắc
\(R_1=R_2=6\left(\text{ Ω}\right)\)
\(R_{tđ}=?\)
Giải
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.6}{6+6}=3\left(\text{Ω}\right)\)
Đáp số : \(R_{tđ}=3\text{Ω}\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6\cdot6}{6+6}=3\left(\text{Ω}\right)\)
Trong mạch gồm các điện trở R 1 = 6 ω ; R 2 = 12 ω mắc nối tiếp. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. 4ω
B. 6ω
C. 9ω
D. 18ω
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 = 9 Ω ; R 2 = 6 Ω mắc song song với nhau, đặt ở hiệu điện thế U = 7,2V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch trong mạch chính.
b) Tính cường độ dòng điện trong mỗi đoạn mạch rẽ và cường độ dòng điện trong mạch chính.
a) Vì điện trở R 1 / / R 2 nên R t đ = ( R 1 . R 2 ) / ( R 1 + R 2 ) = ( 9 . 6 ) / ( 9 + 6 ) = 3 , 6 Ω .
b) Tính cường độ dòng điện
Cường độ dòng điện qua mạch chính là: I = U/R = 7,2/3,6 = 2A
Cường độ dòng điện qua R 1 là: I 1 = U / R 1 = 7,2/9 = 0,8A.
Cường độ dòng điện qua R 2 là: I 2 = U / R 2 = 7,2/6 = 1,2A.
Cho ba điện trở là R 1 = 6Ω ; R 2 = 12Ω và R 3 = 18Ω. Dùng ba điện trở này mắc thành đoạn mạch song song có hai mạch rẽ, trong đó có một mạch rẽ gồm hai điện trở mắc nối tiếp. Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch này
Điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch:
+) ( R 1 nt R 2 ) // R 3 :
R 12 = R 1 + R 2 = 6 + 12 = 18Ω
+) ( R 3 nt R 2 ) // R 1 :
R 23 = R 2 + R 3 = 12 + 18 = 30Ω
+) ( R 1 nt R 3 ) // R 2 :
R 13 = R 1 + R 3 = 6 + 18 = 24Ω
Một đoạn mạch điện gồm hai điện trở R 1 = 6 Ω , R 2 = 3 Ω mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 6V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:
A. R = 9Ω và I = 0,6A
B. R = 9Ω và I = 1A
C. R = 2Ω và I = 1A
D. R = 2Ω và I = 3A
Đáp án D
Điện trở mạch mắc song song
Cường độ dòng điện I = U/R = 6/2 = 3A
Một mạch điện gồm R 1 nối tiếp R 2 . Điện trở R 1 = 4 Ω , R 2 = 6 Ω . Hiệu điện thế hai đầu mạch là U = 12V. Hiệu điện thế hai đầu R 2 là:
A. 4V
B. 4,8V
C. 7,2V
D. 13V
Đáp án C
Giả thiết như bài trên, vậy cường độ dòng điện là I = 1,2(A)
Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu R 2 là U 2 = I . R 2 = 1 , 2 . 6 = 7 , 2 ( V )
Một mạch điện gồm R1 nối tiếp R2 . Điện trở R1 = 4Ω , R2 = 6Ω . Hiệu điện thế hai đầu mạch là U = 12V . Hiệu điện thế hai đầu R2 là
Rtm = R1+ R2 = 4 + 6 =10 (Ω)
Itm = U / Rtm = 12 / 10 = 1.2 (A)
U2 = Itm* R2 = 1.2 * 6 = 7.2 (V)
Giải:
Gải thiết như bài trên, vậy cường độ dòng điện là:
I = 1,2 (A)
Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu R2 là:
U2 = I . R2=1,2.6 = 7,2 (V)
Bài 5: Một đoạn mạch gồm 3 điện trở R1 = 12Ω ; R2 = 6Ω và R3 = 4Ω mắc song song với nhau, đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 3A a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch b) Tính hiệu điện thế U.
a) Điện trở tương đương là:
\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{4}}=2\left(\Omega\right)\)
b) Hiệu điện thế U:
\(U=I.R=3.2=6\left(V\right)\)
Cho ba điện trở là R 1 = 6Ω ; R 2 = 12Ω và R 3 = 18Ω. Dùng ba điện trở này mắc thành đoạn mạch song song có hai mạch rẽ, trong đó có một mạch rẽ gồm hai điện trở mắc nối tiếp. Vẽ sơ đồ của các đoạn mạch theo yêu cầu đã nêu trên đây
Vẽ sơ đồ:
+) ( R 1 nt R 2 ) // R 3
+) ( R 3 nt R 2 ) // R 1 :
+) ( R 1 nt R 3 ) // R 2 :