So sánh
E = \(\frac{10^{30}+2}{10^{31}+2}\); F = \(\frac{10^{31}+2}{10^{32}+2}\)
Tính rồi so sánh:
a) \(\frac{-5.4+4.11}{8.7-4.3}\)và \(\frac{-15.8+10.7}{5.6+20.3}\)
b)\(\frac{10^{29}+10^{10}}{10^{30}+10^{10}}\)và \(\frac{10^{30}+10^{10}}{10^{31}+10^{10}}\)
Rút gọn rồi so sánh các phân số sau:
a. A=\(\frac{10^{29}+10^{10}}{10^{30}+10^{10}}\) và B=\(\frac{10^{30}+10^{10}}{10^{31}+10^{10}}\)
CÁC BẠN GIẢI ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT RA HỘ MIK NHÉ, MIK K CHO NHA, THANK YOU
bài này là bài mấy vậy
\(10A=\frac{10\left(10^{29}+10^{10}\right)}{10^{30}+10^{10}}=\frac{10^{30}+10^{11}}{10^{30}+10^{10}}=1+\frac{10^{11}-10^{10}}{10^{30}+10^{10}}\)
\(10B=\frac{10\left(10^{30}+10^{10}\right)}{10^{31}+10^{10}}=\frac{10^{31}+10^{11}}{10^{31}+10^{10}}=1+\frac{10^{11}-10^{10}}{10^{31}+10^{10}}\)
\(10^{30}+10^{10}< 10^{31}+10^{10}\Rightarrow\frac{10^{11}-10^{10}}{10^{30}+10^{10}}>\frac{10^{11}-10^{10}}{10^{31}+10^{10}}\)
\(\Rightarrow10A=1+\frac{10^{11}-10^{10}}{10^{30}+10^{10}}>10B=1+\frac{10^{11}-10^{10}}{10^{31}+10^{10}}\)
\(\Rightarrow A>B\)
So sánh 1030; 2100;1031 với nhau
Tìm x biết
\(\frac{1}{4}.\frac{2}{6}.\frac{3}{8}.\frac{4}{10}......\frac{30}{62}.\frac{31}{62}=2^x\)
\(\frac{1}{4}.\frac{2}{6}............\frac{31}{64}=2^x\)
\(\Rightarrow\frac{1.2........31}{2.2.2.3...........2.31.64}=2^x\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2^{30}.2^4}=2^x\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2^{34}}=2^x\)
\(\Rightarrow x=-34\)
So sánh các lũy thừa 1030; 2100;1031 với nhau
So sánh các lũy thừa 1030; 2100;1031 với nhau
So sánh A và B:
A=\(\frac{30^{10}-1}{30^{10}+2}\) B=\(\frac{30^{10}-7}{30^{10}-4}\)
Ta có: A=\(\frac{30^{10}-1}{30^{10}+2}=\frac{30^{10}+2-3}{30^{10}+2}=\frac{30^{10}+2}{30^{10}+2}-\frac{3}{30^{10}+2}=1-\frac{3}{30^{10}+2}\)
B = \(\frac{30^{10}-7}{30^{10}-4}=\frac{30^{10}-4-3}{30^{10}-4}=\frac{30^{10}-4}{30^{10}-4}-\frac{3}{30^{10}-4}=1-\frac{3}{30^{10}-4}\)
Vì 3010+2>3010-4 nên 3/3010+2<3/3010-4
Do đó: 1-3/3010+2 > 1-3/3010-4
Vậy A>B
*Mình nói rõ hơn chỗ Vì...nên nha: trong phân số cùng tử, mẫu nào lớn hơn thì phân số đó bé hơn. Trong phép trừ có số bị trừ giống nhau thì số trừ bé hơn sẽ cho kết quả lớn hơn. Nên là A>B á. Học tốt nhee uwu
a)so sánh 10^30 và 2^100; so sánh 10^31 và 2^100
b)kết quả của số 2^100 khi viết ở hệ thập phân có bao nhiêu chữ số
a.\(10^{30}=10^{3^{10}}=1000^{10}\)
\(2^{100}=2^{10^{10}}=1024^{10}\)
Vì 1024 > 1000 \(\Rightarrow1024^{10}>1000^{10}\Rightarrow10^{30}
so sánh:
M=10^30+1/10^31+1 và N=10^31+1/10^32+1
\(M=\frac{10^{30}+1}{10^{31}+1}\)
\(\Rightarrow10M=\frac{10\cdot(10^{30}+1)}{10^{31}+1}\)
\(\Rightarrow10M=\frac{10^{31}+10}{10^{31}+1}\)
\(\Rightarrow10M=\frac{10^{31}+1+9}{10^{31}+1}\)
\(\Rightarrow10M=1+\frac{9}{10^{31}+1}\)
\(N=\frac{10^{31}+1}{10^{32}+1}\)
\(\Rightarrow10N=\frac{10\cdot(10^{31}+1)}{10^{32}+1}\)
\(\Rightarrow10N=\frac{10^{32}+10}{10^{32}+1}\)
\(\Rightarrow10N=\frac{10^{32}+1+9}{10^{32}+1}\)
\(\Rightarrow10N=1+\frac{9}{10^{32}+1}\)
Mà\(1+\frac{9}{10^{31}+1}>1+\frac{9}{10^{32}+1}\)
Nên \(10M>10N\)
Hay \(M>N\)