Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 3 2019 lúc 6:36

Đáp án B

Thuy Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 5 2021 lúc 5:18

Q(thu)=Q(tỏa)

<=> m2.c2.(t-t2)=m1.c1.(t1-t)

<=> 2.4200.(t-40)=0,4.880.(120-t)

<=>t=43,22oC

=> Nhiệt độ của nhôm và nước khi xảy ra CBN là khoảng 43,22oC

nguyễn hoàng an
Xem chi tiết
💢Sosuke💢
6 tháng 5 2021 lúc 12:32

Trần L.Tuyết Mai
6 tháng 5 2021 lúc 12:35

undefinedundefined

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 5 2018 lúc 13:56

Đáp án A

Kmn Huy
Xem chi tiết
Vanh Vênh
11 tháng 5 2021 lúc 20:53

a) Nhiệt lượng nc thu vào: 

Qthu = m2 . c. Δ2 = 1 . 4200 . ( 30-25) = 21000J

b) Theo PT cân bằng nhiệt, ta có: 

Qthu = Qtoả

⇒ Qtoả = 21000J

Mà: Qtoả = m1 . c1 . Δ1

⇒ 0,35 . 880 . (t1 - 30) = 21000

⇔ 308t1 - 9240 = 21000

⇔ 308t1 = 30240

⇔ t\(\dfrac{30240}{308}\approx98,18\)độ C

bn kt lại xem

Kmn Huy
11 tháng 5 2021 lúc 20:14

Giup em vs ạ 

 

Cao Phương Anh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 3 2022 lúc 21:22

Nhiệt lượng nhôm tỏa ra:

\(Q_1=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,4\cdot880\cdot\left(120-50\right)=24640J\)

Gọi nhiệt độ ban đầu của nước là \(t_2^oC\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2c_2\left(t-t_2\right)=2\cdot4200\cdot\left(50-t_2\right)\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow24640=2\cdot4200\cdot\left(50-t_2\right)\)

\(\Rightarrow t_2=47,07^oC\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 9 2018 lúc 16:09

Đáp án C

Vochehoang
Xem chi tiết
Lê Thùy Linh
3 tháng 5 2021 lúc 23:10

Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra : Q1 = m1c1(t1 – t) = 16,6c1(J)​

Nhiệt lượng nước thu vào : Q2 = m2c2(t – t2) = 6178,536 (J)​

Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào : Q3 = m3c1(t – t2) = 0,2c1(J)​

Phương trình cân bằng nhiệt : ​Q1 = Q2 + Q3

​<=> 16,6c1 = 6178,536 + 0,2c1

 

Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 19:47

bài 3:

300g=0,3kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q2+Q3=Q1

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)

\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)

Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 19:51

bài 2:ta có:

do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm

Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 20:28

bài 1:theo mình thì bài 1 thế này:

do chúng tỏa ra nhiệt lượng bằng nhau nên:

Q1=Q3

\(\Leftrightarrow m_1C_1t_1=m_3C_3t_3\)

\(\Leftrightarrow C_1t_1=C_3t_3\)

do t1>t3 nên C3>C1(1)

ta lại có:

do ba chất tỏa ra nhiệt lượng bằng nhau nên:

\(Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow m_2C_2t_2=m_3C_3t_3\)

\(\Leftrightarrow C_2t_2=C_3t_3\)

do t3>t2 nên C2>C3(2)

từ (1) và (2) ta suy ra C2>C3>C1