Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Harry Potter
Xem chi tiết
Ice Wings
18 tháng 11 2015 lúc 18:58

12= 2.2.3

60=22.3.5

=> BC(12,60)=22.3.5=60

Potter Harry
18 tháng 11 2015 lúc 18:59

vì 60 chia hết cho 12 nên BCNN(12;60)=12 => BC(12;60)={60;120;180;240;300;360;420;480;540;....}

Nguyễn Thị Tố Nữ
18 tháng 11 2015 lúc 19:09

Ta có: 12=22.3

          60=22.3.5

BCNN(12;60)=22.3.5=60

=>BC(12;60)=B(60)={0;60;120;180;240;300;360;.....}

benhutnhat
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thảo Ly
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
8 tháng 11 2015 lúc 13:49

 Vì BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b) =a . b

mà BCNN = 60

      Tích = 360

=) ƯCLN = 360 : 60 = 6

Đặt a = 6 . a`            ;               b = 6 . b`

=)ƯCLN(a` , b`) = 1

=)a . b 6 . a` . 6 .b` = 36 . a` . b` = 360

a`             1                   2                      5                      10

b`             10                 5                      2                       1

=)a` = 1   ; b` = 10  thì a = 1 . 6 ; b = 10 .6   ; a = 6  ; b = 60 ; tích a . b = 360

=)a` = 2   ; b` = 5   thì  a = 2 . 6 ;b  = 5 . 6   ; a = 12 ; b = 30 ; tích a . b = 360                                     

=)a` = 5   ; b` = 2   thì  a = 5 . 6 ;b  = 2 . 6   ; a = 30 ; b = 12 ; tích a . b = 360                                                 

=)a` = 10 ; b` = 1   thì  a = 10.6 ; b = 1 . 6    ; a = 60 ; b = 6  ; tích a . b  =360                     

Vậy a = 6  thì b = 60 

       a = 12 thì b = 30

       a = 30 thì b = 12

       a = 60 thì b =6                                            

Trương Tuấn Kiệt
8 tháng 11 2015 lúc 14:03

ƯCLN(a.b)=360:60=6 ta có a= 6.m và b=6.n với ƯCLN(m,n)=1

Mặt khác a.b=360 nên 6.m.6.n=360 suy ra m.n=10

Do m, n là nguyên tố cùng nhau nên:

- Khi m=2 và n=5 thì a=12 và b=30

- Khi m=5 và n=2 thì a=30 và b=12

Vậy các số tự nhiên đó là: a=12; b=30 hoặc a=30; b=12

Chim cánh cụt
22 tháng 11 2016 lúc 21:30

Vì BCNN(a,b) = 60; mà ab= 360

=> ab : BCNN(a,b) = ƯCLN(a,b) = 360:60= 6

Vì ƯCLN(a,b)= 6

=> a=6m; b=6n mà ƯCLN(m,n)= 1

=> ab= 6m.6n= 36. (m.n)=360

=.mn= 360 : 36= 10

Không mất tính tổng quát, giả sử a> b

=> m>n, mà mn= 10, ƯCLN(m,n) = 1

Lập bảng giá trị:

m               10              5

n                 1                2

a = 6m        60             30

b= 6n          6                12

Vậy nếu a=60 thì b= 6

nếu a= 30 thì b=12

Lê Huỳnh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo Vy
20 tháng 12 2015 lúc 20:16

dễ mà,bạn nên tự suy nghĩ để làm

Phạm Thị Ngọc Mai
7 tháng 12 2022 lúc 20:37

thế đừng nói 

 

Lợn Chim
Xem chi tiết
Lợn Chim
26 tháng 11 2017 lúc 18:05

?????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
 

Quỳnh Nguyễn
26 tháng 11 2017 lúc 18:06

Đồ chim lợn

nguyenvankhoi196a
26 tháng 11 2017 lúc 18:08

Ta có:
a.b=UCLN(a,b).BCNN(a,b)
UCLN(a,b).BCNN(a,b)=180
Mà BCNN(a,b)=20.UCLN(a,b)
 20.UCLN(a,b)^2=180
UCLN(a,b)=3
 BCNN(a,b)=60
a=60,b=3 hoặc a=3,b=60

Hoàng Thục Hiền
Xem chi tiết
Tạ Giang Thùy Loan
23 tháng 3 2017 lúc 22:07

18 và 3 nha

Hoàng Thục Hiền
23 tháng 3 2017 lúc 22:09

giải chi tiết cho mik mik tích cho

Phượng Vũ Thị
Xem chi tiết
QuocDat
8 tháng 2 2020 lúc 11:02

a.b=16

=> a;b thuộc Ư(16)={-1,-2,-4,-8,-16,1,2,4,8,16}

Ta có bảng các cặp a,b :

a-1-2-4-8-16124816
b-16-8-4-2-1168421

Vậy.....

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Dũng
12 tháng 11 2015 lúc 20:03

(a,b)={(25,150),(50,75),(75,50),(150,25)}