\(A=\frac{2+4+6+...+2m}{m};B=\frac{2+4+6+...+2n}{n}\)
SO SÁNH m VÀ n BIẾT A<B
\(Cho: m-n+p-q \vdots 3 2m+2n+2p-2q \vdots 4 -m-3n+p-3q \vdots -6 6m+8n+2p-6q \vdots 5 Hãy tính: \frac{(2m-3q)^6+(5n-p)^4}{(9m+5n-4p+6q)^2}=? A.\frac{1}{75000} B.\frac{1}{75076} C.\frac{1}{80000} D.\frac{1}{85076}\)
Cho:
m-n+p-q \vdots 3
2m+2n+2p-2q \vdots 4
-m-3n+p-3q \vdots -6
6m+8n+2p-6q \vdots 5
Hãy tính:
\frac{(2m-3q)^6+(5n-p)^4}{(9m+5n-4p+6q)^2}=?
A.\frac{1}{75000}
B.\frac{1}{75076}
C.\frac{1}{80000}
D.\frac{1}{85076}
Cho m và n là các số nguyên dương
\(A=\frac{2+4+6+...+2m}{m}\)
\(B=\frac{2+4+6+...+2n}{n}\)
Biết A < B, so sánh m và n
Cho m và n là các số nguyễn dương:
A=\(\frac{2+4+6+....+2m}{m}\); B=\(\frac{2+4+6+...+2n}{n}\)
Biết A<B hãy so sánh m và n
Viết biểu thức dưới dạng tích
a) \(25x^2y^6-60xy^4z^2+36y^2z^4\)
b) \(\frac{1}{9}u^4v^6-\frac{1}{3}u^5v^4+\frac{1}{4}u^6v^2\)
c) \(\frac{9}{16}x^{2m-2}y^2-2x^my^m+\frac{16}{9}x^2y^{2m-2}\)
a) \(\left(5xy^3\right)^2-2.5xy^3.6yz^2+\left(6yz^2\right)^2\)=\(\left(5xy^3-6yz^2\right)^2\)
b) \(\left(\frac{1}{3}u^2v^3\right)^2-2.\frac{1}{3}u^2v^3.\frac{1}{2}u^3v+\left(\frac{1}{2}u^3v\right)^2\)=\(\left(\frac{1}{3}u^2v^3-\frac{1}{2}u^3v\right)^2\)
Cho m và n là các số nguyên dương:
\(A=\frac{2+4+6+.....+2m}{m}\)
\(B=\frac{2+4+6+....+2n}{n}\)
Biết A>B hãy so sánh m và n
\(A=\frac{2+4+6+...+2m}{m}=\frac{\left(2+2m\right).m}{2m}=\frac{2\left(1+m\right).m}{2m}=m+1\)
\(B=\frac{2+4+6+....+2n}{n}=\frac{\left(2+2n\right).n}{2n}=\frac{2\left(1+n\right).n}{2n}=n+1\)
Mà A>B=>m+1>n+1=>m>n
Vậy m>n
Cho m,n thuộc N*:
B=\(\frac{2+4+6+8+...+2n}{n}\)
A=\(\frac{2+4+6+8+...+2m}{m}\)
Biết A<B so sánh m và n
m> n
THấy đúng tick giùm cái nha!!!!!!!!!!!!!
số số hạng là :
(2n - 2) : 2 + 1 = n (số)
tổng là :
(2n + 2) x n : 2 = n(n + 1)
B = n(n + 1) : n= n + 1
số số hạng là :
(2m - 2) : 2 + 1= m
tổng là :
(2m + 2) x m ; 2 = m(m + 1)
A = m(m + 1) : m = m+1
vì A<B nên m + 1 < n +1
=> m < n
. Cho m và n các số nguyên dương: Biết A < B, hãy so sánh m và n với:
\(A=\frac{2+4+6+....+2m}{m}\) \(B=\frac{2+4+6+...+2n}{n}\)
\(A=\frac{\frac{m\left(2+2m\right)}{2}}{m}=1+m\)
\(B=\frac{\frac{n\left(2+2n\right)}{2}}{n}=1+n\)
\(A< B\Rightarrow1+m< 1+n\Rightarrow m< n\)
Có tồn tại cặp số nguyên (a,b) nào thoả mãn đẳng thức sau:
A = \(\frac{2+4+6+\dots+2m}{m}\)
B= \(\frac{2+4+6+...+2n}{n}\)
Biết A<B, hãy so sánh m và n.
Bài giải
Ta có : 2 + 4 + 6 + ... + 2m = [ ( 2m - 2 ) : 2 + 1 ] x ( 2m + 2 ) : 2 = m x ( m + 1 )
Thay vào A ta có : \(\frac{m\left(m+1\right)}{m}=m+1\)
Ta có : 2 + 4 + 6 + ... + 2n = [ ( 2n - 2 ) : 2 + 1 ] x ( 2n + 2 ) : 2 = n x ( n + 1 )
Thay vào B ta có : \(\frac{n\left(n+1\right)}{n}=n+1\)
Mà A < B nên \(m+1< n+1\text{ }\Rightarrow\text{ }m< n\)
So sánh hai số nguyên dương m, n biết:
\(A=\frac{2+4+6+...+2m}{m}\)và \(B=\frac{2+4+6+...+2n}{n}\)
Với A< B.
\(A=\frac{2+4+6+...+2m}{m}\)và \(B=\frac{2+4+6+...+2n}{n}\)
Số số hạng tử số của A: (2m - 2) : 2 + 1 = 2(m - 1) : 2+1 = m
=>\(A=\frac{2+4+6+...+2m}{m}\)=\(\frac{2\left(m+1\right).m:2}{m}\)= m+1
Số số hạng tử số của B: (2n - 2) : 2 + 1 = 2(n - 1) : 2+1 = n
=> \(B=\frac{2+4+6+...+2n}{n}\)= \(\frac{2\left(n+1\right).n:2}{n}\)= n+1
Do: A < B <=> m+1 < n + 1 => m < n