Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 7 2018 lúc 11:19

Giải: Chọn chiều dương từ A đến B, gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát.

Phương trình chuyển động  x = x 0 + v t

Với xe xuất phát từ A:  x 01 = 0 ; v 1 = ? ⇒ x 1 = v 1 t

Với xe xuất phát từ B:  x 01 = 72 k m ; v 2 = v 1 2 = ? ⇒ x 2 = 144 + v 2 t = 144 + v 1 2 t

Khi hai vật gặp nhau:  x 1   =   x 2 ⇒ v 1 t = 72 + v 1 2 t

Sau 90 phút thì hai xe gặp nhau tức là t=1,5h

v 1 .1 , 5 = 144 + v 1 2 .1 , 5 x v 1 .1 , 5 = 144 + v 1 2 .1 , 5 ⇒ v 1 = 64 k m / h ⇒ v 2 = 32 k m / h

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 8 2018 lúc 4:18

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

+ Chọn chiều dương từ A đến B, gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát.

+ Phương trình chuyển động 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 8 2018 lúc 10:48

Giải :

a. Theo bài ra gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc vật 1 qua A

Đối vật qua A :  x 0 A = 0 m ; v 0 A = 20 m / s ; a A = − 1 m / s 2 ;  x A = 20 t − 1 2 . t 2 ; v A = 20 − t

Đối vật qua B :  x 0 B = 300 m ; v 0 B = − 8 m / s ; a B = 0 m / s 2 ; x B = 300 − 8 t

b. Khi hai vật gặp nhau nên  ⇒ x A = x B ⇒ 20 t − 0 , 5 t 2 = 300 − 8 t ⇒ 0 , 5 t 2 − 28 t + 300 = 0

t 1 = 41 , 565 s ; t 2 = 14 , 435 s

Với  t 1 = 41 , 565 s ⇒ x = 20.41 , 565 − 0 , 5.41 , 565 2 = − 3 , 2 , 5246 m L

Với  t 2 = 14 , 435 s ⇒ x = 20.14 , 435 − 0 , 5.14 , 435 2 = 184 , 5154 m T / M

Vậy sau 14,435s thì hai vật gặp nhau  v A = 20 − 14 , 435 = 5 , 565 m / s

khi hai vật gặp nhau vật A vẫn đang chuyển động

c. Khi vật 2 đến A ta có  x B = 0 ⇒ 300 − 8 t = 0 ⇒ t = 37 , 5 s

Vật 1 dừng lại khi  v A = 0 ⇒ 20 − t = 0 ⇒ t = 20 s ⇒ x A = 20.20 − 1 2 .20 2 = 200 m

Vậy khi vật 2 đến A thì vật một cách A là 200 m cách B là 100m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 11 2017 lúc 6:18

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 3 2017 lúc 3:10

Chọn đáp án A

+ Theo bài ra gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc vật 1 qua A

+ Đối vật qua A :  x 0 A = 0 m ; v 0 A = 20 m / s ; a A = − 1 m / s 2 ; x A = 20 t − 1 2 . t 2 ; v A = 20 − t

+ Đối vật qua B :  x 0 B = 300 m ; v 0 B = − 8 m / s ; a B = 0 m / s 2 ; x B = 300 − 8 t

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 11 2018 lúc 14:32

Nguyễn Cúnn
Xem chi tiết
Trúc Giang
26 tháng 4 2020 lúc 18:13

Lực vật A kéo dây xuống dọc theo mặt phẳng nghiêng là F.

\(F=P_1.\frac{NH}{MN}=P_1.\frac{5}{80}=\frac{P_1}{16}\)

Lực F này bằng trọng lượng P2 của vật B.

Vậy: \(\frac{P_1}{16}=P_2\)

Hay: \(P_1=16.P_2\)

\(\Rightarrow16=\frac{P_1}{P_2}\)

Hay: \(\frac{P_1}{P_2}=16\)

Vậy:................................

Trần Thị  Ngọc Trân
Xem chi tiết
Tóc Em Rối Rồi Kìa
10 tháng 3 2019 lúc 22:17

- Trường hợp 1: vật B nhiễm điện âm

- Trường hợp 2: vật B ko bị nhiễm điện

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 12 2019 lúc 8:23

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

- Hình a: ghi dấu "+" cho vật B vì vật A và vật B hút nhau nên điện tích của A và B trái dấu nhau.

- Hình b ghi dấu "-" cho vật C vì vật D và vật C đẩy nhau nên điện tích của D và C cùng dấu nhau.

- Hình c ghi dấu "-" cho vật F vì vật E và vật F hút nhau nên điện tích của E và F trái dấu nhau.

- Hình d ghi dấu "+" cho vật H vì vật G và vật H đẩy nhau nên điện tích của G và H cùng dấu nhau.

Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
5 tháng 1 2022 lúc 16:02

D lực làm cho vật thay đổi vận tốc hoặc làm cho vật bị biến dạng hoặc cả hai

Huy
5 tháng 1 2022 lúc 16:03

D