Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn vũ hồng phúc
Xem chi tiết
Thánh Lầy
Xem chi tiết
Seiryuu Trần
14 tháng 12 2016 lúc 19:42

DM =AH , đúng đề ko

Seiryuu Trần
14 tháng 12 2016 lúc 19:50

Do tam giác ABD vuông cân tại A => góc DAM + góc BAH = 90º. Trong tam giác vuông ABH có góc ABH + góc BAH = 90º => góc DAM = góc ABH (cùng phụ với một góc bằng nhau)
Xét tam giác vuông ADM và tam giác vuông BAH có:
AD = AB (gt)
góc DAM = góc ABH (cmt)
=> tam giác ADM = tam giác BAH (cạnh huyền - góc nhọn)
=> DM = AH
Cmtt ta có: tam giác ANE = tam giác CHA => EN = AH
=> DM = EN (cùng bằng AH)
Lại có: DM // EN (cùng _|_ AH) mà DM = EN (cmt) => tứ giác DMEN là hình bình hành => MN cắt DE tại trung điểm mỗi đường hay MN đi qua trung điểm của DE.
Chúc bạn học giỏi!

Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
HUN PEK
Xem chi tiết
Thượng Hoàng Yến
Xem chi tiết
Bexiu
8 tháng 9 2017 lúc 12:33

1) Vẽ hình..

2) Bài Làm

a, Ta có: BAHˆ+DAMˆ=90oBAH^+DAM^=90o;BAHˆ+ABHˆ=90oBAH^+ABH^=90o

⇒⇒DAMˆ=ABHˆDAM^=ABH^

Xét tam giác ADM vuông tại M và tam giác BAH vuông tại H ta có:

AD=BA(gt);DAMˆ=ABHˆDAM^=ABH^ (cmt)

Do đó tam giác ADM=tam giác BAH(cạnh huyền - góc nhọn)
=> DM=AH(cặp cạnh tương ứng) (đpcm)

b, Ta có: HACˆ+NAEˆ=90oHAC^+NAE^=90o;HACˆ+ACHˆ=90oHAC^+ACH^=90o

⇒⇒ NAEˆ=ACHˆNAE^=ACH^

Xét tam giác AEN vuông tại N và tam giác CAH vuông tại H ta có:

AE=CA(gt); NAEˆ=ACHˆNAE^=ACH^ (cmt)

Do đó tam giác AEN=tam giác CAH(cạnh huyền - góc nhọn)

=> EN=AH(cặp cạnh tương ứng)

mà DM=AH(cm câu a)

nên EN=DM

Gọi giao điểm của MN và DE là I (bạn tự thêm điểm trên hình nha mình quên)

Ta có: 90o−DIMˆ=90o−EINˆ→IDMˆ=IENˆ90o−DIM^=90o−EIN^→IDM^=IEN^

Xét tam giác DMI và tam giác ENI ta có:

DMIˆ=ENIˆ(=90o)DMI^=ENI^(=90o);DM=EN(đã cm);MDIˆ=NEIˆMDI^=NEI^(cmt)

Do đó tam giác DMI=tam giác ENI(g.c.g)

=> DI=EI(cặp cạnh tương ứng)

=> MN đi qua trung điểm của DE(đpcm)

Nhók Bạch Dương
8 tháng 9 2017 lúc 12:40

Xét tam giác AND và BHA có:

DA = AB ( gt )

DNA = AHB ( = 90độ )

NDA=BAH(cùng phụ với DAN)

=>tam giác AND=BHA(ch-gn)

=>DN=AH nối A với E.giao diem giữa MNvà DE là O

vì DM VUÔNG GÓC AH EN VUÔNG GÓC AH =>DM song song

EN =>góc MEO=MDO XÉT TAM GIÁC MEA VÀ HAC CÓ

EA=AC

AME=AHC

MAE=ACH

=>TAM GIÁC MEA=HAC

=>ME=AH MÀ DM=AH

=>ME=DM

XÉT TAM GIÁC DNO VÀ EMO CÓ

DN=ME

DMN=ENM

EDM=NEO

=>TAM GIÁC DNO=NEO=>DO=OE

MN đi qua trung điểm DE

Dương Anh Nguyệt
8 tháng 8 2018 lúc 13:40

I) vẽ hình và viết giả thuyết, kết luận.

2) bài làm:

a) DM = AH

Ta có: \(\widehat{ABH}\) + \(\widehat{BAH}\) = 900  (vì tam giác AHB vuông tại H)

\(\widehat{DAM}\)\(\widehat{DAB}\)\(\widehat{BAH}\)= 1800

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DAM}\)\(\widehat{BAH}\)1800 - \(\widehat{DAB}\)= 1800 - 900 = 900

Do đó:  \(\widehat{ABH}\)\(\widehat{DAM}\)cùng phụ \(\widehat{BAH}\) )

Xét 2 tam giác vuông ABH và DAM có:

AB = AD ( gt)

\(\widehat{ABH}\)\(\widehat{DAM}\)( chứng minh trên)

Suy ra: \(\Delta ABH\)\(\Delta DAM\)( cạnh huyền- góc nhọn)

Vậy: DM = AH

b) MN đi qua trung điểm của DE

                 Gọi I là giao điểm của DE và MN

                 Xét 2 tam giác vuông ANE và CHA

Ta có:       \(\widehat{NAE}=\widehat{HCA}\)  ( Cùng phụ \(\widehat{HAC}\))

                  AE = AC ( gt)

Do đó:       \(\Delta ANE=\Delta CHA\)( cạnh huyền- góc nhọn)

\(\Rightarrow\)          NE = HA

mà:             HA = DM 9 (chứng minh trên)

Nên:            NE = DN

mặt khác:   NE // DM ( cùng vuông góc với AH)

cho nên:     \(\widehat{NEI}\)\(\widehat{MDI}\)Sole)

                     Xét 2 tam giác vuông MDI và NEI có:

                     NE = DN ( Chứng minh trên)

                    \(\widehat{NEI}\)\(\widehat{MDI}\)  ( Chứng minh trên )

\(\Rightarrow\)           \(\Delta DMI\)\(\Delta ENI\)( cạnh huyền - góc nhọn )

Nên:             ID = IE

Vậy:             MN đi qua trung điểm của DE

Trần Ngọc Quyên Vân
Xem chi tiết
nhok cô đơn
2 tháng 2 2016 lúc 7:29

vẽ hình đi bạn

We_are_one_Nguyễn Thị Hồ...
2 tháng 2 2016 lúc 7:42

bài này mik chưa học mik mới lớp 6 thôi

kagamine rin len
2 tháng 2 2016 lúc 8:40

hình tự vẽ nha bn!

kẻ EN vuông góc AH và DM vuông góc AH 

ta có góc BAI=ABH+AHB ( góc ngoài bằng tổng 2 góc trong ko kề)

=> BAD+DAI=ABH+AHB 

mà BAD=AHB (=90 độ)

=> góc DAI=ABH hay góc DAM=ABH

xét tam giác DAM vuông và tam giác vuong ABH có:DA=AB (gt),góc DAM=ABH

=> tam giác DAM=tam giác ABH (ch-gn) => DM=AH (1)

tương tự EN=AH (2)

(1),(2)=> DM=EN

ta có DM vuong góc AH,EN vuong góc AH=> DM//EN=> góc IDM=IEN

xét tam giác vuong DIM= tam giác vuong EIN (cgv-gnk)

=> DI=EI 

LUFFY
Xem chi tiết
Thúy Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
31 tháng 1 2022 lúc 10:27

a)- Ta có: △ABD vuông tại A và \(AB=AD\left(gt\right)\)

=>△ABD vuông cân tại A.

- Ta có: \(\left[{}\begin{matrix}DM\perp AH\left(gt\right)\\BC\perp AH\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)=>\(DM\)//\(BC\).

=>\(\widehat{BDM}+\widehat{DMH}=180^0\) (2 góc trong cùng phía).

=>\(\widehat{ADM}+\widehat{ADB}+\widehat{ABH}+\widehat{ABD}=180^0\).

Mà \(\widehat{ADB}=\widehat{ABD}=45^0\)(△ABD vuông cân tại A)

=>\(\widehat{ADM}+45^0+\widehat{ABH}+45^0=180^0\)

=>\(\widehat{ADM}+\widehat{ABH}+90^0=180^0\)

=>\(\widehat{ADM}+\widehat{ABH}=90^0\)

Mà \(\widehat{ADM}+\widehat{MAD}=90^0\) (△ADM vuông tại M).

=>\(\widehat{ABH}=\widehat{MAD}\).

- Xét △ADM vuông tại M và △BAH vuông tại H có:

\(AD=AB\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{MAD}\) (cmt)

=>△ADM  = △BAH (cạnh huyền-góc nhọn).

=>\(DM=AH\) (2 cạnh tương ứng).

b) - Sửa đề: Gọi I là trung điểm của MN.

- Ta có: △ACE vuông tại A và \(AC=AE\left(gt\right)\)

=>△ACE vuông cân tại A.

- Ta có: \(\left[{}\begin{matrix}EN\perp AH\left(gt\right)\\BC\perp AH\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)=>\(EN\)//\(BC\).

=>\(\widehat{NEC}+\widehat{HCE}=180^0\) (2 góc trong cùng phía).

=>\(\widehat{AEN}+\widehat{AEC}+\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^0\).

Mà \(\widehat{AEC}=\widehat{ACE}=45^0\)(△ACE vuông cân tại A)

=>\(\widehat{AEN}+45^0+\widehat{ACB}+45^0=180^0\)

=>\(\widehat{AEN}+\widehat{ACB}+90^0=180^0\)

=>\(\widehat{AEN}+\widehat{ACB}=90^0\)

Mà \(\widehat{AEN}+\widehat{NAE}=90^0\) (△ANE vuông tại N).

=>\(\widehat{ACB}=\widehat{NAE}\).

- Xét △ANE vuông tại N và △CHA vuông tại H có:

\(AN=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{ACB}=\widehat{NAE}\) (cmt)

=>△ANE = △CHA (cạnh huyền-góc nhọn).

=>\(NE=AH\) (2 cạnh tương ứng) mà \(DM=AH\) (cmt)

=>\(NE=DM\).

- Xét △DMI và △ENI có:

\(\left[{}\begin{matrix}DM=NE\left(cmt\right)\\\widehat{DMI}=\widehat{ENI}=90^0\\MI=NI\left(IlàtrungđiểmMN\right)\end{matrix}\right.\)

=>△DMI = △ENI (c-g-c).

=>\(\widehat{DIM}=\widehat{EIN}\) (2 góc tương ứng).

Mà \(\widehat{DIM}+\widehat{DIN}=180^0\) (kề bù).

=>\(\widehat{EIN}+\widehat{DIN}=180^0\)

=>\(\widehat{EID}=180^0\) hay 3 điểm E,I,D thẳng hàng.

Trần Tuấn Hoàng
31 tháng 1 2022 lúc 10:28

- Hình vẽ:

undefined

Lê Thị Diệu Linh
Xem chi tiết