Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
illumina
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 9 2019 lúc 13:25

   Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 4)

+) Vì ABCD là hình thang nên: CD // AB ⇒ CD// mp(SAB).

   Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 4)

- Kẻ DH ⊥ SA.

+) Ta có:

   Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 4)

- Từ (1) và (2) suy ra:

   Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 4)

- Trong tam giác vuông SAD ta có:

   Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 4)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 2 2018 lúc 3:31

a, Áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông ABD, tính được BD = 25cm, OB = 9cm, OD = 16cm

b, Áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông DAC tính được OA = 12cm, AC = 100 3 cm

c, Tính được S =  1250 3 c m 2

Hương Hoàng Thị Thu
Xem chi tiết
Linh Linh
26 tháng 5 2018 lúc 20:19

\(\widehat{ACB}=90\)

Hoàng Thúy Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Lợi
Xem chi tiết
Nguyễn Á Châu
Xem chi tiết
Hùng Chu
Xem chi tiết
Ly Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 7 2021 lúc 14:48

undefined

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 7 2021 lúc 14:48

Xét tam giác vuông OAB:

\(OB=\sqrt{AB^2-OA^2}=4\)

Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ABD với đường cao AO:

\(AB^2=OB.BD\Rightarrow BD=\dfrac{AB^2}{OB}=13\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OD=BD-OB=9\\AD=\sqrt{BD^2-AB^2}=\sqrt{29}\end{matrix}\right.\)

\(\widehat{BAO}=\widehat{DCO}\left(slt\right)\Rightarrow\Delta_VAOB\sim\Delta_VCOD\) (g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{DC}=\dfrac{OB}{OD}\Rightarrow DC=\dfrac{AB.OD}{OB}=\dfrac{9\sqrt{13}}{2}\)

\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}AD.\left(AB+CD\right)=\dfrac{1}{2}.\sqrt{29}.\left(2\sqrt{13}+\dfrac{9\sqrt{13}}{2}\right)=...\)

Cao Thanh Nga
Xem chi tiết
Pham Van Hung
31 tháng 7 2018 lúc 14:20

a, Bạn chứng minh được \(\Delta ABD\infty\Delta BDC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{BD}=\frac{BD}{DC}\Rightarrow AB.DC=BD^2\Rightarrow2.8=BD^2\Rightarrow BD^2=16\Rightarrow BD=4\left(cm\right)\)(vì AB = 2cm , CD = 8 cm)

Ta có: \(\frac{BD}{CD}=\frac{4}{8}=\frac{1}{2}\)

Xét tam giác BDC vuông tại B có: BD = 1/2 CD nên \(\widehat{C}=30^0\)

ABCD là hình thang vuông(gt) \(\Rightarrow AB//CD\)

 \(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{C}=180^0\) ( 2 góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+30^0=180^0\) (do góc C = 30 độ)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=150^0\)

b, Áp dụng định lí Pitago vào tam giác ABD vuông tại A, tính được: \(AD=\sqrt{12}\left(cm\right)\)

Diện tích hình thang ABCD là: 

                         \(\frac{\left(2+8\right).\sqrt{12}}{2}=5\sqrt{12}\left(cm^2\right)\) 

Chúc bạn học tốt.

Bùi Xuân Nam
1 tháng 5 2020 lúc 8:17

thang cho dung hoi nua

Khách vãng lai đã xóa