Điền dấu <;>;=
0,57......0,5(7)
A, 0,06. 0,6 điền dấu gì
B, 0,095. 95 phần 1000 điền dấu gì
C, 0,195. 195 phần 1000 diền dấu gì
D, 0,175. 175 phần 1000 điền dấu gì
E, 3 13 phần 100. 3,03 điền dấu gì
A, 0,06: <
B, 0,095: >
C, 0,195: =
D, 0,175: =
E, 3 13 phần 100: <
Điền dấu (<;>;=) vào dấu ....
a) 4/15 ..... 5/ 16
b) 2/113 .... 4/ 115
2/7 .... 4/ 9
d) 4/7... 2/ 5
Bài 3. Điền dấu (<;>;=) vào dấu ....
2014/2015 .... 2015/ 2016
b) 201/203 .... 203/ 205
Bài 4. Điền dấu (<;>;=) vào dấu ....
a) 2017/2015 .... 2015/ 2013
b) 100/99 .... 200/ 199
Bài 5. Điền dấu (<;>;=) vào dấu ....
a) 13/15 ... 15/ 13
b) 19/18 .... 2015/ 2016
Bài 6. Điền dấu (<:>=) vào dấu ....
a) 14/47 .... 15/ 43
b) 21/52 .... 22/ 53
a/
\(\dfrac{4}{15}=1-\dfrac{11}{15}\)
\(\dfrac{5}{16}=1-\dfrac{11}{16}\)
\(\dfrac{11}{15}>\dfrac{11}{16}\Rightarrow1-\dfrac{11}{15}< 1-\dfrac{11}{16}\Rightarrow\dfrac{4}{15}< \dfrac{5}{16}\)
b/
\(\dfrac{2}{113}=\dfrac{4}{226}< \dfrac{4}{115}\)
c/ \(\dfrac{2}{7}=\dfrac{4}{14}< \dfrac{4}{9}\)
d/ \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{10}< \dfrac{4}{7}\)
a,\(\dfrac{4}{15}< \dfrac{5}{16}\)
b,\(\dfrac{2}{113}< \dfrac{4}{115}\)
c,\(\dfrac{2}{7}< \dfrac{4}{9}\)
d,\(\dfrac{4}{7}>\dfrac{2}{5}\)
Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống :
Em đọc diễn cảm, ngắt hơi hợp lí để điền dấu chấm, dấu phẩy hoàn thành đoạn văn.
Từ sáng sớm, Khánh và Giang đã náo nức chờ đợi mẹ cho đi thăm vườn thú. Hai chị em mặc quần áo đẹp, hớn hở chạy xuống cầu thang. Ngoài đường, người và xe đi lại như mắc cửi. Trong vườn thú, trẻ em chạy nhảy tung tăng.
Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống ?
Em đọc diễn cảm đoạn văn, ngắt hơi hợp lí để điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp.
Chiều qua, Lan nhận được thư bố. Trong thư, bố dặn dò hai chị em Lan rất nhiều điều. Nhưng Lan nhớ nhất lời bố dặn riêng em ở cuối thư : “Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu vườn để khi bố về, bố con mình có cam ngọt ăn nhé !”.
Điền dấu hai chấm, dấu chấm thích hợp vào ô trống trong đoạn văn sau. Nêu tác dụng của dấu hai chấm vừa điền.
Thỏ nghĩ ngợi rồi nó quyết định sang đề nghị với rùa : Bác rùa ơi, tôi nghĩ chúng ta nên chạy thi với nhau để xem trong khu rừng này ai là người chạy nhanh nhất. Rùa đồng ý ngay.
- Tác dụng của dấu hai chấm: Báo hiệu bộ phận câu đứng sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của nhân vật.
Em hãy phân biệt d/gi, dấu hỏi/dấu ngã khi viết.
a) Điền vào chỗ trống d hay gi ?
b) Điền vào chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã ?
a)
Dung dăng dung dẻDắt trẻ đi chơiĐến ngõ nhà giờiLạy cậu, lạy mợCho cháu về quêCho dê đi họcĐồng daob)
Làng tôi có lũy tre xanhCó sông Tô Lịch chảy quanh xóm làngTrên bờ vải, nhãn hai hàngDưới sông cá lội từng đàn tung tăng.Ca daoĐiền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn sau ?
Em hãy đọc diễn cảm, ngắt nhịp đúng để điền dấu chấm, dấu phẩy vào vị trí thích hợp.
Tôn trọng luật lệ chung
Một hôm, Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa. Lệ thường, ai vào chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác cứ đi cả dép vào. Bác không đồng ý. Đến thềm chùa, Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong mới bước vào.
Theo tập sách BÁC HỒ KÍNH YÊU
Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi chỗ trống trong đoạn sau?
Em đọc diễn cảm và ngắt hơi hợp lí để điền dấu chấm, dấu phẩy hoàn thành đoạn văn.
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc ít người khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau.
70
30
100
200 .
Đề bài điền dấu để được các phép tính đúng
=,:,+. Điền các dấu vào nhé !
Em chọn dấu câu nào để điền vào mỗi ô trống ?
Em đọc diễn cảm đoạn văn và ngắt hơi hợp lí để điền dấu chấm, dấu phẩy thích hợp.
Bé Sơn rất xinh. Da bé trắng hồng, má phinh phính, môi đỏ, tóc hoe vàng. Khi bé cười, cái miệng không răng toét rộng, trông yêu ơi là yêu !