Trong hình vẽ bên có (A:7cm); (D;5cm). Đoạn thẳng AD cắt hai đường tròn tại B và C( B ∈ (D;5cm); C ∈(A;7cm) ). Biết đoạn thẳng Bc = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng AD.
Hình vẽ mình ghi bên dưới phần câu trả lời nhé !!
tính diện tích tô máu của hình vẽ bên biết bán kính của hai hình tròn bên trong hình tròn lớn là 7cm và 3cm
Help me! Trong hình vẽ bên , biết AB=,12cm , BC = 7cm. Tính độ dài AC -----C------
Độ dài AC là:
AC= AB - BC
AC = 12 - 7
AC = 5 ( cm)
Vậy AC = 5cm
Hình thang ABCD có đáy lớn DC = 16cm, đáy bé AB = 9cm. Biết DM =7cm, diện tích hình tam giác BMC bằng 37,8 cm2 (xem hình vẽ bên). Tính diện tích hình thang ABCD
Ta có : MC = 16cm – 7cm = 9cm.
Chiều cao từ B xuống đáy MC của hình tam giác BMC cũng là chiều cao của hình thang ABCD. Chiều cao đó là :
37,8 x 2 : 9 = 8,4 (cm)
Diện tích hình thang ABCD là :
(16 + 9) x 8,4 : 2 = 105 (cm2).
Cho hình vẽ bên , biết diện tích ABC = 4cm2 , diện tích ADE= 14cm2, DE=7cm , BD - CE = 1cm . Tính độ Dài cạnh BD
làm xong nhanh nhất tick ạ , chỉ duy nhất 2 cmt thuii ak=(( mong anh chj giúp
Cho hình vẽ bên , biết diện tích ABC = 4cm2 , diện tích ADE= 14cm2, DE=7cm , BD - CE = 1cm . Tính độ Dài cạnh BD
Trong mỗi trường hợp sau hãy vẽ hình và cho biết điểm A, B,M có thẳng hàng không? AM = 3,1cm; MB = 2,9cm; AB = 7cm
Ta có: AM + MB = 3,1 + 2,9 = 6cm
Mà AB = 7cm nên không xảy ra trường hợp này
a) Vẽ tam giác đều ABC có cạnh 5cm
b) Vẽ hình chữ nhật MNPO có cạnh MN =7cm : MO =4cm
Trong hình vẽ bên có:
a) …… hình vuông.
b) …… hình chữ nhật.
c) …… hình tam giác.
Hình vẽ bên có:
a) 1 hình vuông
b) 2 hình chữ nhật
c) 4 hình tam giác.
Câu 24: Mặt cắt rời có thể đặt ở đâu?
A Bất kì chỗ nào trên bản vẽ B Bên phải hình chiếu
C Bên trong hình chiếu. D Bên trái hình chiếu.
Câu 29: Trong phương pháp hình chiếu trục đo, phương chiếu l có đặc điểm:
A. Song song với mặt phẳng hình chiếu. B. Không song song với các trục tọa độ.
C. Không song song với mặt phẳng hình chiếu và các trục tọa độ. D. Song song với các trục tọa độ.
Câu 30: Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể, được vẽ bằng phép chiếu:
A. Song song. B. Xuyên tâm và vuông góc. C. Vuông góc. D. Xuyên tâm.
Câu 31: Trong phương pháp hình chiếu trục đo thì p, q và r lần lượt là hệ số biến dạng theo trục:
A. O’X’, O’Y’, OZ. B. O’X’, O’Y’, O’Z C. O’X’, OY, O’Z’. D. OX, O’Y’, O’Z’.
Câu 32: Trong hình chiếu trục đo xiên góc cân thì các góc trục đo có các giá trị là:
A 1350, 900, 900. B 1450, 1350, 900. C 1350, 1200, 900. D 1350, 1350, 900.
Tính diện tích hình thang, biết các đáy có độ dài 7cm và 11cm, một trong các cạnh bên dài 10cm và tạo với đáy một góc có số đo bằng 30 o .
Giả sử hình thang ABCD (AB // CD) có AB = 7cm, BC = 10cm, CD = 11cm và
Kẻ BH ⊥ CD (H ∈ CD) Tam giác BHC vuông tại H lại có ∠C = 30o nên tam giác BHC là nửa tam giác đều. Suy ra
Diện tích hình thang ABCD là: