Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Vi
Xem chi tiết
Pé Ròm
Xem chi tiết
nhân nhí nhảnh
Xem chi tiết
Nguyen tien dung
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
17 tháng 4 2016 lúc 21:14

gọi d là ƯCLN(2n-1;9n+4)

ta có:

[9(2n-1)]-[2(9n+4)] chia hết d

<=>[18n-9]-[18n+8] chia hết d

=>1 chia hết d

=>d=1

vậy UCLN(2n-1;9n+4)=1

Phan Tiến
Xem chi tiết
Chu Minh Anh
Xem chi tiết
Namikaze Minato
20 tháng 12 2015 lúc 10:58

2 tik cho minh het am đi

Cao Thị Hằng Nga
20 tháng 12 2015 lúc 10:57

Ta có :2n+4=2n+2.2=2.(n+4)

          4.n+6=2.2.n+2.3=2.(2.n+3)

suy ra ƯCLN(2.n+4;4.n+6)=2

Nguyễn Bảo Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
2 tháng 1 2016 lúc 20:58

Đặt yCLN(2n+ 4 ; 4n + 6) = d

2n  +4 chia hết cho d => 4n + 8 chia het cho d

4n + 6 chia het cho d

=> [(4n + 8) - (4n + 6)] chia het cho d

2 chia hết cho d => d = 2

Vậy UCLN(2n + 4 ; 4n + 6) = 2 

Nguyễn Phạm Thy Vân
Xem chi tiết
Lê Hà Giang
12 tháng 11 2017 lúc 21:52

Gọi ƯCLN(2n+3,3n+4)=d(d thuộc N*)

=>2n+3 và 3n+4 chia hết cho d

=>3.(2n+3) và 2.(3n+4) chia hết cho d

=>6n+9 và 6n+8 chia hết cho d

=>(6n+9)-(6n+8) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy ƯCLN(2n+3,3n+4)=1

Nguyễn Hà Trang
Xem chi tiết
Trí Ngô Nguyễn Minh
22 tháng 9 2016 lúc 13:03

a) Giả sử ƯCLN(n,n+1)=d (d\(\in\)N*)

Nên   n chia hết cho d             \(\Rightarrow\)n+1-n=1\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d\(\Rightarrow\)d=1

         n+1 chia hết cho d        

Vậy ƯCLN(n,n+1)=1

Trí Ngô Nguyễn Minh
22 tháng 9 2016 lúc 13:10

b) Giả sử ƯCLN(n,2n+1)=d (d\(\in\)N*)

Nên    n chia hết cho d                 

          2n+1 chia hết cho d

Nên    2n chia hết cho d           \(\Rightarrow\)2n+1-2n=1\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d\(\Rightarrow\)d=1

          2n+1 chia hết cho d 

Vậy ƯCLN(n,2n+1)=1

Trí Ngô Nguyễn Minh
22 tháng 9 2016 lúc 13:19

c) Giả sử ƯCLN(3n+1,4n+1)=d (d\(\in\)N*)

Nên   3n+1 chia hết cho d

         4n+1 chia hết cho d

Nên   4(3n+1) chia hết cho d        

         3(4n+1) chia hết cho d

Nên   12n+4 chia hết cho d      \(\Rightarrow\)12n+4-(12n+3)=1\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d\(\Rightarrow\)d=1

         12n+3 chia hết cho d  

Vậy ƯCLN(3n+1,4n+1)=1

Nguyễn Vũ Đăng Trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
29 tháng 6 2017 lúc 19:12

Giả sử \(2n+2;2n-4\) chưa nguyên tố cùng nhau

\(\Leftrightarrow2n+2;2n-4\) có ước chung là số nguyên tố

Gọi số nguyên tố \(d=ƯC\left(2n+2;2n-4\right)\) (\(d\in N\)*)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+2⋮d\\2n-4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(6⋮d\)

\(d\in N\)*; \(6⋮d\)\(d\) là số nguyên tố \(\Leftrightarrow d=1,2,3\)

+) \(d=2\Leftrightarrow2n+2⋮d\)

Có sai đề ko bn! 2 số này sao nguyên tố cùng nhau dc