Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Mai
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
24 tháng 9 2015 lúc 10:46

Ta có :

\(n^2\) chia hết cho p nghĩa là \(n.n\) chia hết cho p do đó n chia hết cho p

Vậy mệnh đề đẻo lại là n chia hết cho p thì n2 chia hết cho p là đúng       

Trung
24 tháng 9 2015 lúc 10:56

Đinh Đức Tài ns đúng

Tạ Duy Phương
24 tháng 9 2015 lúc 13:14

 

\(tan\alpha=2\sqrt{2}\Rightarrow cot\alpha=\frac{1}{2\sqrt{2}}\Rightarrow cot^2\alpha=\frac{1}{8}\Rightarrow1+cot^2\alpha=1+\frac{1}{8}=\frac{9}{8}\). Áp dụng công thức 

\(1+cot^2\alpha=\frac{1}{sin^2\alpha}\)(bạn tự chứng minh bằng cách vận dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác trong tam giác vuông).

\(\Rightarrow sin^2\alpha=\frac{1}{1+cot^2\alpha}=\frac{1}{\frac{9}{8}}=\frac{8}{9}\Rightarrow sin\alpha=\frac{2\sqrt{2}}{3}\)

 

 

Huyền Trang
Xem chi tiết
Lê Minh Quang
12 tháng 11 2014 lúc 19:38

Đúng xét 3 TH 

TH1: n chia hết 3 suy ra n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3

TH2 : n : 3 dư 1 suy ra n =3k+1 suy ra 2n+1=6k+2+1 chia hết cho 3 suy ra n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3

TH3 : n : 3 dư 2 suy ra n =3k+2 suy ra n+1=3k+3 chia hết cho 3 suy ra n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3

Minato
19 tháng 12 2014 lúc 20:30

Hà Văn Việt sai rồi vì nếu n=0 thì 0 chia hết cho 6(đúng)

Hoa lưu ly
27 tháng 2 2015 lúc 10:45

Đúng

Ta có n(n+1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp 

=> n(n+1) chia hết cho 2 => n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2 (1)

Ta lại có: n(n+1)(2n+1)=n(n+1)(n-1+n+2)=(n-1)n(n+1)+n(n+1)(n+2)

(n-1)n(n+1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp => (n-1)n(n+1) chia hết cho 3 (2)

n(n+1)(n+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp => n(n+1)(n+2) chia hết cho 3 (3)

Từ (2) và (3) => (n-1)n(n+1)+n(n+1)(n+2) chia hết cho 3 hay n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3(4)

Mà (2;3)=1 (5)

Từ (1)(4) và (5) => n(n+1)(2n+1) chia hết cho 6 với mọi n là số tự nhiên

Vậy,mệnh đề đúng

 

Phương Linh
Xem chi tiết
cute baby
19 tháng 3 2017 lúc 18:03

tuyeenr ban trai

lương:tích

điều kiện: phải có ảnh chân dung

Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
5 tháng 2 2017 lúc 12:40

D đúng 

A ; B ; C sai

Mình làm rồi 

Lê Vũ Hoàng Anh Quỳnh
16 tháng 7 2017 lúc 15:22

Sao bạn Nguyễn Tuấn Anh không làm ra luôn đi

Demon Kane
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Khanh Nguyễn Ngọc
8 tháng 9 2020 lúc 21:54

Mệnh đề đúng.

Vì \(\left(2n-1\right)^2-1=4n^2-4n+1-1=4\left(n^2-n\right)⋮4,\forall n\inℕ\)

Phủ định: \(\exists n\inℕ,\left(2n-1\right)^2-1⋮̸4\)

Khách vãng lai đã xóa
Capheny Bản Quyền
8 tháng 9 2020 lúc 21:58

\(\left(2n-1\right)^2-1\) 

\(=4n^2-4n+1-1\) 

\(=4n^2-4n\) 

\(=4n\left(n-1\right)⋮4\forall n\) 

Vậy mệnh đề trên đúng 

Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên 

\(\exists x\in R:\left(2n-1\right)^2-1\) không chia hết cho 4 

Khách vãng lai đã xóa
hiếu nguyễn
Xem chi tiết
Lê Hồng Ngọc
Xem chi tiết

ta thấy 1 số chính phương không bao giờ có đuôi là 2;3;7;8

Mà nếu mệnh đề (2) đúng thì n+8=...2 => mệnh đề (1) sai và n-1=...3 => mệnh đề (3) sai

Nhưng chỉ có 1 mệnh đề sai nên chỉ có mệnh đề (2) là thỏa mãn

Vậy n+8 và n+1 là số  chính phương

\(\Rightarrow\left(n+8\right)-\left(n-1\right)=9\)

\(\Leftrightarrow\left(n+8\right)^2-\left(n-1\right)^2=9^2\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(n+8\right)-\left(n-1\right)\right]\left[\left(n+8\right)+\left(n-1\right)\right]=9^2\)

\(\Leftrightarrow9\left(2n+7\right)=9^2\)

\(\Leftrightarrow2n-7=9\)

\(\Leftrightarrow n=8\)

Vậy n=8 thì mới thỏa mãn mệnh đề (1) và (3)

                                                  

GoKu Đại Chiến Super Man
Xem chi tiết
Lê Phúc Hưng
10 tháng 11 2015 lúc 21:39

Sai. Vì2 \(^2\)n+1-1=2\(^2\)n. 2\(^2\)=4 và 4.n thì luôn luôn ra kết quả là hợp số