Cho hình chữ nhật ABCD có đỉnh A(7; 4) và phương trình hai cạnh là: 7x – 3y + 5 = 0, 3x + 7y – 1 = 0. Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
A. 2016/29
B. 2016 58
C. 1008 58
D.1008/29
Cho hình chữ nhật ABCD. Qua một điểm M tùy ý nằm ở bên trong hình chữ nhật đó, kẻ các đường thẳng song song với các hình chữ nhật, chia hình chữ nhật thành 4 hình chữ nhật nhỏ. CMR ít nhất một trong hai hình chữ nhật nhỏ chứa đỉnh A hoặc đỉnh C có diện tích không vượt quá 1/4 diện tích hình chữ nhật ABCD
Cho hình chữ nhật ABCD có tọa độ ba đỉnh là: A(-3;-1), B(9 ; -1) ,D(-3 ; -7). Tọa độ đỉnh C là ((;;)).
trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có đỉnh A(-1,2) và tâm I(1/2:0) xác định tọa độ các đỉnh còn lại của hình chữ nhật ABCD, biết đường thẳng BC đi qua điểm m(4;-3)
I là trung điểm AC \(\Rightarrow C\left(2;-2\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{CM}=\left(2;-1\right)\Rightarrow\) đường thẳng BC có dạng:
\(1\left(x-2\right)+2\left(y+2\right)=0\Leftrightarrow x+2y+2=0\)
Đường thẳng AB qua A và vuông góc BC nên nhận \(\left(2;-1\right)\) là 1 vtpt
Phương trình AB:
\(2\left(x+1\right)-1\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow2x-y+4=0\)
B là giao điểm AB và BC nên tọa độ là nghiệm:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y+2=0\\2x-y+4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(...\right)\)
I là trung điểm BD \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_D=2x_I-x_B=...\\y_D=2y_I-y_B=...\end{matrix}\right.\)
Cho hình chữ nhật ABCD có đỉnh A(-1;2) và tâm O(0;0). Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của hình chữ nhật ABCD, biết đường thẳng BC đi qua điểm M(1;4) a) Tìm tọa độ C. b) Viết pt đt BC. c) Tim tọa độ các điểm B, D.
Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài 12 cm, chiều rộng 5 cm. Nối đỉnh A với trung điểm N của cạnh DC. Nối đỉnh C với trung điểm M của cạnh AB. Cho biết hình tứ giác AMCN là hình bình hành có chiều cao MN bằng chiều rộng của hình chữ nhật.
a) Giải thích tại sao AN và Mc song song và bằng nhau.
b) Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp mấy lần diện tích hình bình hành AMCN?
a) Hai đoạn thẳng AN và MC song song và bằng nhau vì chúng là hai cạnh đối diện của hình bình hành AMCN.
b) Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
12 × 5 = 60 ( c m 2 )
Vì N là trung điểm của DC nên NC dài :
12 ∶ 6 = 6 cm
Diện tích hình bình hành AMCN là :
6 × 5 = 30( c m 2 )
So với diện tích hình bình hành AMCN thì diện tích hình chữ nhật ABCD gấp: 60 : 20 = 2 lần
Nói thêm : Có thể giải câu b gấp đôi đồ dài đáy hình bình hành.
Chiều rộng hình chữ nhật ABCD gắp đôi bộ dài đáy hình bình hành.
Chiều rộng hình chữ nhật ABCD bằng chiều cao hình bình hành.
Vậy diện tích hình chữ nhật gập đôi diện tích hình bình hành.
Cách 3 :
Đường gấp khúc AMNC chia hình chữ nhật ABCD thành 4 tam giác (vuông) bằng nhau. Hình bình hành AMNC gồm 2 tam giác ấy. Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp đôi diện tích hình bình hành AMCN.
Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài 12 cm, chiều rộng 5 cm. Nối đỉnh A với trung điểm N của cạnh DC. Nối đỉnh C với trung điểm M của cạnh AB. Cho biết hình tứ giác AMCN là hình bình hành có chiều cao MN bằng chiều rộng của hình chữ nhật.
a) Giải thích tại sao AN và Mc song song và bằng nhau.
b) Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp mấy lần diện tích hình bình hành AMCN ?
a) Hai đoạn thẳng AN và MC song song và bằng nhau vì chúng là hai cạnh đối diện của hình bình hành AMCN.
b) Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
12 × 5 = 60 (cm2)
Vì N là trung điểm của DC nên NC dài :
12 ∶ 2 = 6 cm
Diện tích hình bình hành AMCN là :
6 × 5 = 30(cm2)
So với diện tích hình bình hành AMCN thì diện tích hình chữ nhật ABCD gấp : 60 : 20 = 2 lần
Nói thêm : Có thể giải câu b gấp đôi đồ dài đáy hình bình hành.
Chiều rộng hình chữ nhật ABCD gắp đôi bộ dài đáy hình bình hành.
Chiều rộng hình chữ nhật ABCD bằng chiều cao hình bình hành.
Vậy diện tích hình chữ nhật gập đôi diện tích hình bình hành.
Cách 3 :
Đường gấp khúc AMNC chia hình chữ nhật ABCD thành 4 tam giác ( vuông) bằng nhau. Hình bình hành AMNC gồm 2 tam giác ấy. Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp đôi diện tích hình bình hành AMCN.
Cho hình hộp chữ nhật ABCDA'B'C'D' có AB=a, AD=2a, AA'=3a. Thể tích khối nón có đỉnh trùng với tâm của hình chữ nhật ABCD, đường tròn đáy ngoại tiếp A'B'C'D' là:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có hình chiếu vuông góc của A lên đường thẳng BD là H(-1/5;2/5), điểm M(0;-1) là trung điểm cạnh BC và điểm N(7/5;-4/5) là trung điểm của đoạn HD. Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD.
cho hình chữ nhật ABCD có tọa độ ba đỉnh là: A(3;0),B(19),D(3,-9),tọa độ đỉnh C LÀ