Những câu hỏi liên quan
công chúa xinh đẹp
Xem chi tiết
Minh Nguyen
23 tháng 7 2020 lúc 14:10

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne3\end{cases}}\)

\(A=\frac{2x-12}{x^2-5x+6}-\frac{x+3}{x-2}+\frac{2x}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2x-12-x^2+9+2x^2-4x}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2-2x-3}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x+1}{x-2}\)

b) Thay \(x=5\)vào A ta được :

\(A=\frac{5+1}{5-2}=2\)

c) Để \(A\inℤ\)

\(\Leftrightarrow x+1⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow3⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;3;-1;5\right\}\)

Vì \(x\ne3\)

Vậy để \(A\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{1;-1;5\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
~ Moon ~
23 tháng 7 2020 lúc 13:56

Bạn xem lại đề !

Khách vãng lai đã xóa
công chúa xinh đẹp
23 tháng 7 2020 lúc 14:01

MOON đúng đề mà bn

Khách vãng lai đã xóa
Hội Yêu Mon Zing Me
Xem chi tiết
homaunamkhanh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 1 2021 lúc 21:30

\(A=\frac{2x-9}{x^2-5x+6}-\frac{x+3}{x-2}-\frac{2x+4}{3-x}\)

a) ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne3\end{cases}}\)

\(A=\frac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{x+3}{x-2}+\frac{2x+4}{x-3}\)

\(=\frac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{\left(2x+4\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{x^2-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{2x^2-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{2x-9-x^2+9+2x^2-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{x^2+2x-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{x+4}{x-3}\)

b) Ta có : \(A=\frac{x+4}{x-3}=\frac{x-3+7}{x-3}=1+\frac{7}{x-3}\)

Để A đạt giá trị nguyên thì \(\frac{7}{x-3}\)đạt giá trị nguyên

=> 7 ⋮ x - 3

=> x - 3 ∈ Ư(7) = { ±1 ; ±7 }

x-31-17-7
x4210-4

So với ĐKXĐ ta thấy x = 4 , x = 10 , x = -4 thỏa mãn 

Vậy với x ∈ { ±4 ; 10 } thì A đạt giá trị nguyên

Khách vãng lai đã xóa
homaunamkhanh
18 tháng 1 2021 lúc 21:14

(....) dùng để nhìn được chữ số ở phân số cuối cùng thôi, ko dùng để làm gì.

( ác ) là từ ( các ) 

(gia strij) là từ ( giá trị )

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Nguyễn Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 1 2021 lúc 21:34

cái này nó hơi khó 1 tí nên chú ý chút khác lên lever :>

a, \(A=\left(\frac{4x}{x^2+2x}+\frac{2}{x-2}-\frac{6-5x}{4-x^2}\right):\frac{x+1}{x-2}\)ĐK : x khác 0 ; 2 ; -2

\(=\left(\frac{4x}{x\left(x+2\right)}+\frac{2}{x-2}-\frac{6-5x}{\left(2-x\right)\left(x+2\right)}\right):\frac{x+1}{x-2}\)

\(=\left(\frac{4x\left(x-2\right)}{MTC}+\frac{2x\left(x+2\right)}{MTC}+\frac{\left(6-5x\right)x}{MTC}\right):\frac{x+1}{x-2}\)

\(=\left(\frac{4x^2-8x+2x^2+4x+6x-5x^2}{MTC}\right):\frac{x+1}{x-2}\)

\(=\frac{x^2+2x}{x\left(x+2\right)\left(x-2\right)}.\frac{x-2}{x+1}=\frac{1}{x+1}\)

b, Ta có : \(x^2-2x=8\Leftrightarrow x^2-2x-8=0\)

\(\left(x-4\right)\left(x+2\right)=0\)<=> \(x=4;-2\)

TH1 : Thay x = 4 ta được : \(\frac{1}{4+1}=\frac{1}{5}\)

TH2 : Thay x = -2 ta được : ( ktmđkxđ ) 

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
10 tháng 1 2021 lúc 21:32

\(A=\left(\frac{4x}{x^2+2x}+\frac{2}{x-2}-\frac{6-5x}{4-x^2}\right)\div\frac{x+1}{x-2}\)

a)\(=\left(\frac{4x}{x\left(x+2\right)}+\frac{2}{x-2}+\frac{6-5x}{x^2-4}\right)\times\frac{x-2}{x+1}\)

\(=\left(\frac{4\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{6-5x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right)\times\frac{x-2}{x+1}\)

\(=\left(\frac{4x-8+2x+4+6-5x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right)\times\frac{x-2}{x+1}\)

\(=\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\times\frac{x-2}{x+1}\)

\(=\frac{1}{x+1}\)

b) x2 - 2x = 8

<=> x2 - 2x - 8 = 0

<=> x2 - 4x + 2x - 8 = 0

<=> x( x - 4 ) + 2( x - 4 ) = 0

<=> ( x - 4 )( x + 2 ) = 0

<=> x = 4 ( tm ) hoặc x = -2 ( ktm )

Với x = 4 ( tm ) => A = 1/5

Với x = -2 ( ktm ) => A không xác định

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
10 tháng 1 2021 lúc 21:34

a,\(A=\left(\frac{4x}{x^2+2x}+\frac{2}{x-2}-\frac{6-5x}{4-x^2}\right)\div\frac{x+1}{x-2}\)

\(=\left(\frac{4x}{x\left(x+2\right)}+\frac{2}{x-2}+\frac{6-5x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right)\div\frac{x+1}{x-2}\)

\(=\left(\frac{4x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{2x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x\left(6-5x\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right)\div\frac{x+1}{x-2}\)

\(=\frac{4x^2-8x+2x^2+4x+6x-5x^2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\div\frac{x+1}{x-2}\)

\(=\frac{x^2+2x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\div\frac{x+1}{x-2}\)

\(=\frac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\div\frac{x+1}{x-2}\)

\(=\frac{1}{x-2}.\frac{x-2}{x+1}=\frac{x-2}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{1}{x+1}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
25 tháng 12 2019 lúc 19:44

a) \(\left(x-5\right)^2+\left(x^2-25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2+\left(x+5\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-5+x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)

b) \(\frac{x-2}{4}+\frac{2x-3}{3}=\frac{x-18}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{3x-6}{12}+\frac{8x-12}{12}=\frac{2x-36}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{11x-18}{12}=\frac{2x-36}{12}\)

\(\Rightarrow11x-18=2x-36\)

\(\Rightarrow11x-2x=18-36\)

\(\Rightarrow9x=-18\Rightarrow x=-2\)

c) \(\frac{1}{x-3}+\frac{x-3}{x+3}=\frac{5x-6}{x^2-9}\)

\(\Rightarrow\frac{x+3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{\left(x-3\right)^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\frac{5x-6}{x^2-9}\)

\(\Rightarrow\frac{x+3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{x^2-6x+9}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\frac{5x-6}{x^2-9}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2-5x+12}{x^2-9}=\frac{5x-6}{x^2-9}\)

\(\Rightarrow x^2-5x+12=5x-6\)

\(\Rightarrow x^2-10x+18=0\)

Giải biệt thức sẽ ra 2 nghiệm \(5+\sqrt{7}\)và \(5-\sqrt{7}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
27 tháng 12 2019 lúc 18:23

Gửi Cool: Lần sau đừng quên tìm điều kiện nhé. Câu c. ĐK: x khác 3 và x khác -3

Khách vãng lai đã xóa
thaingocminhchau
Xem chi tiết
Ánh Tuyết
26 tháng 4 2020 lúc 10:34

\(a,\frac{x+2}{6}-\frac{8x+1}{3}=\frac{2-5x}{2}-6\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{6}-\frac{\left(8x+1\right)2}{6}=\frac{\left(2-5x\right)3}{6}-\frac{36}{6}\)

=> x + 2 - 16x - 2 = 6 - 15x - 36

<=> x - 16x + 15x = 6 -36 + 2 - 2

<=> 0x = -30

Phương trình vô ngiệm

b, 11 - ( x + 2) = 3(x + 1)

<=> 11 - x - 2= 3x + 3

<=> -x - 3x = 3 - 11 + 2

<=> -4x = -6

<=> x = \(\frac{3}{2}\) 

C,  tương tự a

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
26 tháng 4 2020 lúc 10:55

c) ĐKXĐ: x \(\ne\)0 và x \(\ne\)-1

Ta có: \(\frac{x+3}{x+1}+\frac{x+2}{x}=2\)

=> \(x\left(x+3\right)+\left(x+1\right)\left(x+2\right)=2x\left(x+1\right)\)

<=> x2 + 3x + x2 + 3x + 2 = 2x2 + 2x

<=> 2x2 + 6x + 2 - 2x2 - 2x = 0

<=> 4x + 2 = 0

<=> 4x = -2

<=> x = -1/2 (tm)

Vậy S = {-1/2}

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Hương Sen
Xem chi tiết
Cu Giai
Xem chi tiết