Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 5 2017 lúc 6:45

Kẻ BH là đường cao ứng với cạnh CD của hình bình hành ABCD

=> SABCD = BH.CD

Theo đề bài ta có chu vi hình bình hành ABCD bằng 60cm.

=> 2(AB + BC) = 60 ó 2.3BC = 60 ó BC = 10cm

Xét tứ giác KICB ta có:

IC = BC = KB = IK = 1 2 AB = 10cm

=> IKBC là hình thoi (dấu hiệu nhận biết).

Mà B ^ = 1200 =>  I C B ^  = 1800 – 1200 = 600

Xét tam giác ICB có: I C = B C I C B = 60 0

=> ICB là tam giác đều. (tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 600).

=> BH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến ứng hay H là trung điểm của IC.

=> HI = HC = 1 2 BC = 5cm

Áp dụng định lý Pytago với tam giác vuông HBC ta có:

BH = B C 2 − H C 2 = 10 2 − 5 2 = 75 = 5 3 cm

=> SABCD = BH.AB = BH.2BC = 5 3 .2.10 = 100 3 cm2

Đáp án cần chọn là: A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 11 2019 lúc 13:33

Đáp án B

Hồng Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 17:50

Chiều cao là \(\dfrac{10+10}{2}=10\left(cm\right)\)

Diện tích hbh là \(10\cdot6=60\left(cm^2\right)\)

Hồng Võ
3 tháng 12 2021 lúc 17:50

mn ơi giuos mik ik

mik đang gấp ạ

xin cảm ơn

Narasaki Midori
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Ng Bảo Ngọc
29 tháng 1 2023 lúc 19:08

Hình đâu ạ?

Ng Bảo Ngọc
29 tháng 1 2023 lúc 19:20

Nếu là hình dưới thì đây ạ:

Nửa chu vi của hcn ABCD là: 84:2=42(m)

Nhìn hình vẽ ta thấy, CR của hcn ABCD= chiều cao của hình bình hành ABMN

=> Chiều cao của hình bình hành ABMN là:

(42-6):2=18(m)

Nhìn hình vẽ, ta thấy CD hcn ABCD=đáy của hình bình hành ABMN

=> Đáy của hình bình hành ABMN là:

42-18=24(m)

Diện tích hình bình hành ABMN là:

24x18=432(m2)

Đ/s:432m2

@Teoyewmay

Trần Hoàng 	Quân
Xem chi tiết
Ngô Nhật Minh
15 tháng 1 2022 lúc 13:30

Chiều cao của hình bình hành abcd là:

9968 : 56 = 178 ( m)

Chu vi của hình bình hành abcd là:

(178+56) x 2 = 468 (m)

Đáp số : 468 m 

Chúc Bạn Học Tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Hà
15 tháng 1 2022 lúc 13:35

Chiều cao của hình bình hành là:

   9968:56=178 (m)

Chu vi hình bình hành là:

   (56+178) x 2 = 468 (m)

        Đáp số:........

Khách vãng lai đã xóa
HUỲNH NGỌC BẢO ÂN
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 4 2022 lúc 13:12

Áp dụng công thức trung điểm: \(\left\{{}\begin{matrix}x_C=2x_I-x_D=4\\y_C=2y_I-y_D=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\left(4;\dfrac{7}{2}\right)\)

Gọi d là đường thẳng qua C và vuông góc \(\Delta\Rightarrow d\) nhận (1;1) là 1 vtpt

Phương trình d: 

\(1\left(x-4\right)+1\left(y-\dfrac{7}{2}\right)=0\Leftrightarrow x+y-\dfrac{15}{2}=0\)

Gọi E là giao điểm d và \(\Delta\Rightarrow\) tọa độ E là  nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-y+1=0\\x+y-\dfrac{15}{2}=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow E\left(\dfrac{13}{4};\dfrac{17}{4}\right)\)

Gọi F là điểm đối xứng C qua \(\Delta\Rightarrow E\) là trung điểm CF

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_F=2x_E-x_C=\dfrac{5}{2}\\y_F=2y_E-y_C=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow F\left(\dfrac{5}{2};5\right)\)

Do \(\Delta\) là phân giác BAC \(\Rightarrow F\in\) đường thẳng AB

\(\overrightarrow{CD}=\left(-1;-2\right)\), do AB song song DC nên đường thẳng AB nhận (2;-1) là 1 vtpt

Phương trình AB: 

\(2\left(x-\dfrac{5}{2}\right)-1\left(y-5\right)=0\Leftrightarrow2x-y=0\)

Tọa độ A là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y+1=0\\2x-y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(1;2\right)\)

\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}=-\overrightarrow{CD}=\left(1;2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_B=x_A+1=2\\y_B=y_A+2=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow B\left(2;4\right)\)

Nguyễn Thúy An
Xem chi tiết
Phạm Việt Anh
Xem chi tiết
Quỳnh Huỳnh
16 tháng 3 2015 lúc 19:09

Bạn tham khảo ở đây nhé!

http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=234169