Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Mai Ngọc
11 tháng 1 2016 lúc 21:22

A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^60

A=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+..+(2^57+2^58+2^59+2^60)

A=2(1+2+2^2+2^3)+2^5(1+2+2^2+2^3)+..+2^57(1+2+2^2+2^3)

A=2.15+2^5.15+...+2^57.15

A=15(2+2^5+...+2^57)

=>A chia hết cho 15

A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^60

A=(2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6)+(2^7+2^8+2^9+2^10+2^11+2^12)+....+(2^54+2^55+2^56+2^57+2^58+2^59+2^60)

A=2(1+2+2^3+2^4+2^5)+2^7(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5)+...+2^54(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5)

A=2.63+2^7.63+...+2^54.63

A=63(2+2^7+...+2^54)

A=21.3(2+2^7+...+2^54)

=>A chia hết cho 21

 

Bình luận (0)
Meo meo
11 tháng 1 2016 lúc 21:34

Ta co A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^60

A=(2+2^2+2^3+2^4)+2^5+...+(2^57+2^58+2^59+2^60)

A=2(1+2+2^2+2^3)+...+2^57(1+2+2^2+2^3)

A=2*15+...+2^57*15

A=15(2+...+2^57) chia het cho 15=> chia het cho 3

Lai co : A=(2+2^2+2^3)+...+(2^58+2^59+2^60)

A=2(1+2+2^2)+...+2^58(1+2+2^2)

A=2*7+...+2^58*7

A=7*(2+...+2^58) chia het cho 7

A chia het cho ca 3 va 7 ma UCLN(3;7)=1

=>A chia het cho 21

Bình luận (0)
Rin cute
Xem chi tiết
Linh pink
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Thúy
Xem chi tiết
Nghị Hoàng
16 tháng 6 2016 lúc 21:04

A=2+2^2+2^3+...+2^60

A=(2+2^2+2^3+2^4)+....+(2^57+2^58+2^59+2^60)

A=15.2^0+....+15.2^56

A=15.(2^0+2^4+...+2^56) chia hết cho 15

Vậy A chia hết cho 15

Bình luận (0)
YÊU ĐƠN PHƯƠNG
Xem chi tiết
YÊU ĐƠN PHƯƠNG
5 tháng 10 2017 lúc 13:17

help me !!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Nijino Yume
5 tháng 10 2017 lúc 13:26

a) A= (2+22)+(23+24)+........(259+260)

= 1(2+22) + 22(2+22) + ....... 258(2+22)

= 1.6 + 22.6 +......... 258.6

=6(1+22+.......258)

Vì 6 chia hết cho 3 nên => 6(1+22+........258)

Các câu còn lại cũng tương tự như vậy nha bn!

Bình luận (0)
Nijino Yume
5 tháng 10 2017 lúc 13:28

Thêm: chia hết cho 3

hay A chia hết cho 3

Vào phần vì 6 chia hết........... cho mk nha!

Bình luận (0)
Trịnh Như Quỳnh
Xem chi tiết
Phương An
16 tháng 5 2016 lúc 16:41

Câu 1:

\(A=\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+.....+\frac{1}{50^2}\)

\(A=\frac{1}{1\times1}+\frac{1}{2\times2}+\frac{1}{3\times3}+\frac{1}{4\times4}+.....+\frac{1}{50\times50}\)

\(A< \frac{1}{1\times1}+\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+.....+\frac{1}{49\times50}\)

\(A< 1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(A< 2-\frac{1}{50}< 2\)

Câu 2:

\(S=3+\frac{3}{2}+\frac{3}{2^2}+.....+\frac{3}{2^9}\)

\(2S=6+3+\frac{3}{2}+.....+\frac{3}{2^8}\)

\(2S-S=\left(6+3+\frac{3}{2}+.....+\frac{3}{2^8}\right)-\left(3+\frac{3}{2}+\frac{3}{2^2}+.....+\frac{3}{2^9}\right)\)

\(S=6-\frac{3}{2^9}\)

\(S=\frac{3069}{512}\)

Câu 3:

\(\frac{1}{2\times3}=\frac{1}{6}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{3}{6}-\frac{2}{6}=\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2\times3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

Câu 4:

\(M=\frac{9}{40}-\frac{11}{60}+\frac{13}{84}-\frac{15}{112}\)

\(M=\left(\frac{9}{40}-\frac{11}{60}\right)+\left(\frac{13}{84}-\frac{15}{112}\right)\)

\(M=\left(\frac{27}{120}-\frac{22}{120}\right)+\left(\frac{52}{336}-\frac{45}{336}\right)\)

\(M=\frac{1}{24}+\frac{1}{48}\)

\(M=\frac{2+1}{48}\)

\(M=\frac{3}{48}\)

\(M=\frac{1}{16}\)

Chúc bạn học tốtok

 

Bình luận (0)
uyên nguyễn
16 tháng 5 2016 lúc 19:48

câu 2:

s= 3+3/2+3/3^2+.....+3/2^9

=> 2s=6+3+3/2+...+3/2^8

=> 2s-s =( 6+3+3/2 + ....+3/2^8)- ( 3+3/2 +3/2^2+...+3/2^9)

=> s=6-3/2^9=3069/512

Bình luận (0)
Trịnh Như Quỳnh
16 tháng 5 2016 lúc 19:52

thôi đi bà uyên chép mà bày đặt gớm

 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 1 2019 lúc 11:16

Câu hỏi của cao thu trang - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em xem lbaif câu a ở link này.

b) \(A=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+...+\left(2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

Ghép đc như vậy là vì từ 1 đến 60 có 60 số hạng, ghép 4 số hạng lại một nhóm nghĩa là ghép lại đc 60:4 =15 nhóm vừa đủ

\(A=2\left(1+2+4+8\right)+...+2^{57}\left(1+2+4+8\right)\)

\(=2.15+2^5.15+...+2^{57}.15=15\left(2+2^5+..+2^{57}\right)\) chia hết cho 15

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Hồng Thái
Xem chi tiết
Mèo
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
15 tháng 8 2015 lúc 18:54

a) A = 2 + 2^2 + ... + 2^58 + 2^59 + 2^60

   A = 2 ( 2 + 1 ) + 2^3 ( 2 + 1 ) + ... + 2^59 ( 2 + 1)

       A = 3 .2 + 3.2^3 + ... + 3.2^59

    A = 3 ( 2 + 2^3 + ... + 2^59 ) luôn chia hết cho 3 

 

       

Bình luận (0)
Lê Thanh Trung
1 tháng 8 2017 lúc 9:02

Ta có A = 2+22 + 23 + .....+ 259 + 260

             = ( 2+ 22 + 23) +....+ (258 + 259 + 260)

             = 2(1+2+4) +....+  258( 1+2+4)

             = 2 .7+24.7 +....+  258 . 7

             = 7( 2+24 + ....+ 258)  

 =>  A chia hết cho 7

Bình luận (0)
Hà Trung Chiến
Xem chi tiết