Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bui Thuy Vy
Xem chi tiết
Alisia
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
14 tháng 6 2016 lúc 15:13

C1 : A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5}

C2: A = { x thuộc N, x < hoặc = 5}

 +----+----+----+----+----+---->

0        1        2       3       4        5

SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
14 tháng 6 2016 lúc 15:11

A = ( 1, 2 , 3 , 4 ,5 )

A = ( x / x thuộc N x , x <= 5 )

Chú ý : dấu ngoặc nhọn bạn nhé

Victory_Chiến thắng
15 tháng 6 2016 lúc 10:23

C1 : A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5}

C2: A = { x thuộc N, x < hoặc = 5}

 +----+----+----+----+----+---->

0        1        2       3       4        5

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Mai Anh Pen tapper
8 tháng 6 2016 lúc 15:22

a)Tập hợp các số tự nhiên gồm 2 chữ số là:

A = { 10;11;12;13;14;15;....;95;96;97;98;99}

b) Tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số là các số chẵn là:

B = { 10;12;14;16;...;94;96;98}

Nguyễn Thanh Thư
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
22 tháng 12 2016 lúc 21:29

Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là : a, a +1 , a +2 
Lấy a chia cho 3 ta được: a = 2.q + r với 0 ≤ r < 3. 
+ Với r = 0 thì a = 3.q + 3 
+ Với r = 1 thì a = 3.q + 1 . Khi đó : a + 2 = 3.q + 3 
+ Với r = 2 thì a = 3.q + 2 . Khi đó a + 1 = 3.q + 3 
Vậy trong ba số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3. 

Nguyễn Trần Khánh Chi
Xem chi tiết
Phạm Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
TV Cuber
18 tháng 3 2022 lúc 20:18

D

hongcoinenh
Xem chi tiết
Erika Alexandra
Xem chi tiết
Băng Dii~
18 tháng 12 2016 lúc 16:10

ta có 3n+10 chia hết cho n-1

=>3n-3+13 chia hết cho n-1

mà 3n-3 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

ta có bảng sau:

n-1113-1-13 
n2140

-12

 

=>n=(2;14;0;-12)

Băng Dii~
18 tháng 12 2016 lúc 16:11

ta có 3n+10 chia hết cho n-1

=>3n-3+13 chia hết cho n-1

mà 3n-3 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

ta có bảng sau:

n-1113-1-13 
n2140

-12

 

=>n=(2;14;0;-12)

Mai Bảo Ân
18 tháng 12 2016 lúc 16:14

3n+10 chia hết cho n-1
3n-1*3+14
3(n-1)+14
vì 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 14 chia hết cho n-1
Ư(14) = (1;2;7;14)
n thuộc (2;3;8;15)
(nhưng nếu đi xa hơn thì n có thể bằng 0)

oanh Hoàng
Xem chi tiết