Cho em hỏi bài này ạ: Lập PT đường thẳng d đi qua M(1;1) biết d tiếp xúc với đường tròn C có PT: ( x-1 )^2 + ( y+2) ^2 = 9
Xin cho em hướng làm về lập pt đường tròn đi qua 1 điểm và tiếp xúc vs 2 đường thẳng ạ ??? Em xin cảm ơn trước ạ!!
c) Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M(3; 5) và/vg/goc với đường thẳng (d’) có phương trình y = 2x
mình/đang/cần/gấp/câu/này/ạ
(d) vuông góc với (d') : y = 2x
=> (d) có dạng : y = -2x + b
(d) đi qua M (3,5) :
5 = (-2) . 3 + b
=> b = 10
(d) : y = -2x + 10
Cho 2 điểm A(1;3) , B(-2;1) a) Hãy lập pt đường thẳng d đi qua A&B. b) Xác định khoảng cách từ O tới đường thẳng d. c) Hãy lập pt đường thẳng đi qua C(2;-1) và : + song song với d + cùng với trục hoành và d tạo thành tam giác có diện tích =3
Cho 2 điểm A(1;3) , B(-2;1)
Hãy lập pt đường thẳng d đi qua A&B.
Xác định khoảng cách từ O tới đường thẳng d.
Hãy lập pt đường thẳng đi qua C(2;-1) và :
+ song song với d
+ vuông góc với d
+ cùng với trục hoành và d tạo thành tam giác có diện tích =3
1,Gọi pt đường thẳng đi qua A và B là (d) y = ax + b
Vì \(A\left(1;3\right)\in\left(d\right)\Rightarrow3=a+b\left(1\right)\)
Vì \(B\left(-2;1\right)\in\left(d\right)\Rightarrow1=-2a+b\left(2\right)\)
Lấy (1) - (2) theo từng vế: 2 = 3a
\(\Rightarrow a=\frac{2}{3}\)
Thay vào (1) \(\Rightarrow b=\frac{7}{3}\)
\(\Rightarrow\left(d\right)y=\frac{2}{3}x+\frac{7}{3}\)
*Tại x = 0 => y= 7/3
=> M(0;7/3 ) thuộc trục Oy
*Tại y = 0 => x = -7/2
=> N(-7/2;0) thuộc trục Ox
Ta có: \(OM=\sqrt{\left(x_O-x_M\right)^2+\left(y_O-y_M\right)^2}=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(0-\frac{7}{3}\right)^2}=\frac{7}{3}\)
\(ON=\sqrt{\left(x_O-x_N\right)^2+\left(y_O-y_N\right)^2}=\sqrt{\left(0+\frac{7}{2}\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\frac{7}{2}\)
Kẻ OH vuông góc với (d)
Theo hệ thức lượng
\(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OM^2}+\frac{1}{ON^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{\left(\frac{7}{3}\right)^2}+\frac{1}{\left(\frac{7}{2}\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{OH^2}=\frac{13}{49}\)
\(\Leftrightarrow OH^2=\frac{49}{13}\)
\(\Leftrightarrow OH=\frac{7}{\sqrt{13}}\)
Vậy ...........
trong mặt phẳng xOy cho điểm M(2;3). lập pt dường thẳng d đi qua M, sao cho khoảng cách từ o(0;0) đến đường thẳng d lớn nhất
d song song voi duong thang x=y thi khoảng cách từ o(0;0) đến đường thẳng d lớn nhất
Bài 4.
a) Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M (-1; 3) và có hệ số góc bằng 2.
b) Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M(3; 5) và song song với đường thẳng (d’) có phương trình y = 2x
a) Gọi pt đường thẳng (d) là : \(y=ax+b\left(a\ne0\right)\)
Vì (d) có hệ số góc là 2 \(\Rightarrow a=2\Rightarrow y=2x+b\)
Vì đường thẳng d đi qua điểm \(M\left(-1;3\right)\)
\(\Rightarrow3=-2+b\Rightarrow b=5\Rightarrow y=2x+5\)
b) Gọi pt đường thẳng d là \(y=ax+b\left(a\ne0\right)\)
Vì \((d)\parallel (d')\Rightarrow a=2\Rightarrow y=2x+b\)
Vì đường thẳng d đi qua điểm \(M\left(3;5\right)\)
\(\Rightarrow5=6+b\Rightarrow b=-1\Rightarrow y=2x-1\)
Cho em hỏi ba câu này ạ: a. Vẽ được 6 đường thẳng mà mỗi đường thẳng đi qua 2 trong 4 điểm trên b. Vẽ được 4 đường thẳng mà mỗi đường thẳng đi qua 2 trong 4 điểm trên c. Vẽ được 2 đường thẳng mà mỗi đường thẳng đi qua 2 trong 4 điểm trên
Để vẽ được các đường thẳng như yêu cầu, chúng ta có thể sử dụng nguyên tắc "mỗi đường thẳng đi qua 2 trong 4 điểm trên".
a. Để vẽ 6 đường thẳng, ta có thể chọn 2 điểm từ 4 điểm trên và vẽ đường thẳng đi qua chúng. Vì có 4 điểm, ta có C(4,2) = 6 cách chọn 2 điểm từ 4 điểm trên. Vậy, ta có thể vẽ được 6 đường thẳng.
b. Tương tự, để vẽ 4 đường thẳng, ta có C(4,2) = 6 cách chọn 2 điểm từ 4 điểm trên. Vậy, ta có thể vẽ được 4 đường thẳng.
c. Để vẽ 2 đường thẳng, ta cũng có C(4,2) = 6 cách chọn 2 điểm từ 4 điểm trên. Vậy, ta có thể vẽ được 2 đường thẳng.
Với các yêu cầu trên, chúng ta có thể vẽ được số đường thẳng tương ứng.
Mọi người giải giúp em với ạ
Cho mp OXY có vecto v=(-3;1). điểm M=(1;-4) và đường thẳng d:3x-2y+1=0
a) Xác định tọa độ T véctơ v(M)=M'
b)Tìm pt đường thẳng d' là ảnh của d qua phép tịnh tiến qua vecto v
Mọi người ơi! Giúp em bài này với ạ!
Cho đường tròn (O), AB là dây cố định không đi qua tâm. M là một điểm trên cung lớn AB sao cho tam giác MAB nhọn. Gọi D và C theo thứ tự là điểm chính giữa của các cung nhỏ MA, MB. Đường thẳng AC cắt đường thẳng BD tại I, đường thẳng CD cắt các cạnh MA và MB lần lượt tại P, Q.
a) Chứng minh tam giác ADI cân
b) Chứng minh tứ giác ADPI nội tiếp
c) Chứng minh PI = MQ
d) Tia MI cắt đường tròn (O) tại N. Khi M chuyển động trên cung lớn AB thì trung điểm của MN chuyển động trên đường nào ?