Những câu hỏi liên quan
Võ Thanh Hậu
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
HOANGTRUNGKIEN
31 tháng 1 2016 lúc 10:29

\(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\)

Bình luận (0)
Khúc Mạnh Trí
Xem chi tiết
lê thị thảo ngân
Xem chi tiết
Kalluto Zoldyck
28 tháng 4 2016 lúc 13:12

2. Để A có giá trị nguyên => 11 chia hết 2n - 3

=> 2n-3 thuộc Ư(11) = { 1 ; -1 ; 11; -11}

=> 2n thuộc { 4 ; 2 ; 14 ; -8}

=> n thuộc { 2 ; 1 ; 7 ; -4}

Mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 2; 7 (tm)

3.\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)=> -3x - 15 = -6x

=> -3x + 6x = 15

=> 3x = 15

=> x = 5 (tm)

4. \(\frac{2}{x+1}=\frac{x+1}{2}\)=> (x+1)2 = 4

=> (x + 1)2 = (+-2)2

=> x + 1 = +-2

=> x = 1 ; -3 (tm)

Bình luận (0)
Thái Văn Tiến Dũng
28 tháng 4 2016 lúc 14:54

Vì tích đó có chứa các thừa số 20;30;40;50;60;70;80;90 nên tích 12.14.16...96.98 có chữ số tận cùng là 0

Vậy C có chữ số tận cùng là 0

Bình luận (0)
thủy thủ sao hỏa
28 tháng 4 2016 lúc 15:18

ddáp số:c tận cùng là 0

Bình luận (0)
Thái Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
holicuoi
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Cao
20 tháng 7 2015 lúc 10:19

Một bài làm không được mà bạn ra 6 bài thì ............

Bình luận (0)
Trần Thị Loan
20 tháng 7 2015 lúc 10:29

1) -4 - x > 3 => -4 - 3 > x => -7 > x => số nguyên x lớn nhất = -8 

2) Vì x2 + 2 \(\ge\) 2 ; y4 + 6 \(\ge\) 6  với mọi x; y =>  (x2 + 2). (y4 + 6) \(\ge\) 2.6 = 12 > 10

=> Không tồn tại x; y để thỏa mãn

3) A nguyên khi 5 chia hết cho n- 7 hay n - 7 là ước của 5 

mà n nhỏ nhất nên n - 7 nhỏ nhất => n - 7 = -5 => n = 2

4) x2 + 4x + 5 = x(x+ 4) + 5 chia hết cho x + 4 => 5 chia hết cho x + 4

=> x + 4 \(\in\) {5;-5;1;-1} => x \(\in\) {1; -9; -3; -5}

5) Gọi số đó là n

n chia 3 dư 1 => n - 1 chia hết cho 3 => n - 1 + 9 = n + 8 chia hết cho 3

n chia cho 5 dư 2 => n - 2 chia hết cho 5 => n - 2 + 10 = n + 8 chia hết cho 5

=> n + 8 chia hết cho 3 và 5 => n + 8 chia hết cho 15 => n + 8  \(\in\) B(15)

Vì n có 4 chữ số nên n + 8 \(\in\) {68.15 ; 69.15 ; ...' ; 667.15} 

=> có (667 - 68) : 1 + 1 = 600 số

6) (2x-5).(y-6) = 17 = 1.17 = 17.1 = (-1).(-17) = (-17).(-1)

=> có 4 cặp x; y thỏa mãn

Bình luận (0)
Vương Thị Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
Nguen Khac Tri
Xem chi tiết
buitheduc
3 tháng 3 2016 lúc 21:10

chắc là 0 đó babeeeeeeeeeeeeeeeeeeee

Bình luận (0)
Dũng Lê Trí
16 tháng 5 2017 lúc 11:08

Để A là số nguyên thì 44 chia hết cho \(2n-3\)

=> 2n-3 \(\in\)44

ƯC 44 ( -1;1;2;-2;4;-4;11;-11;22;-22;44;-44)

Với 2n-3=-1

2n=2

n=1(nhận)

Với 2n-3=1

2n=4

n=2(nhận)

Với 2n-3=2

2n=5

n=5/2(loại)

Với 2n-3=-2

2n=5

=>n=5/2 (loại)

Tương tự xét :

2n-3=11

2n=14

=>n=7

2n-3=-11

2n=-8

n=-4

Mình bỏ các ước khác vì giải ra dài dòng lắm :

n thuộc (1;2;7;-4)

Bình luận (0)
qwertyuiop
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
27 tháng 2 2016 lúc 19:18

Để 44/(2n - 3) nhận GT nguyên

Thì 44 chia hết cho 2n - 3

2n - 3 thuộc U(44) = {-44 ; -22 ; - 11; -4 ; -2 ;-1 ; 1;  2 ; 4 ; 11 ; 22 ; 44}

Vậy n thuộc {-4 ; 1 ; 2 ; 7 }

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
27 tháng 2 2016 lúc 19:22

Để \(\frac{44}{2n-3}\) là số nguyên thì 44 ⋮ 2n - 3 => 2n - 3 ∈ Ư ( 44 )

Ư ( 44 ) = { - 44 ; - 22 ; - 11 ; - 4 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 11 ; 22 ; 44 }

=> 2n - 3 ∈ { - 44 ; - 22 ; - 11 ; - 4 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 11 ; 22 ; 44 }

=> 2n ∈ { - 41 ; - 19 ; - 8 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 25 ; 47 }

=> n ∈ { - 4 ; 1 ; 2 ; 7 }

Bình luận (0)
oOo WOW oOo
27 tháng 2 2016 lúc 19:24

Tập hợp các số nguyên n để A= 44 phần 2n-3 nhận giá trị nguyên là -4;1;2;7.              

Bình luận (0)