Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phan Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 4 2019 lúc 14:00

Vì góc bOc kề bù với góc aOb nên Oa và Oc là hai tia đối nhau. Tương tự Ob và Od là hai tia đối nhau.

Do đó hai góc bOc và aOd đối đỉnh => b O c ^ = a O d ^

Lại có: c O f ^ = 1 2 b O c ^ , a O e ^ = 1 2 a O d ^  nên  c O f ^ = a O e ^

Mà Oa và Oc là hai tia đốì nhau nên c O f ^  và  a O e ^  đối đỉnh

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 3 2018 lúc 13:38

Ninh Nguyễn Thị Thúy
Xem chi tiết
Trương Nguyễn Đỗ Quyên
23 tháng 9 2020 lúc 20:27

ko biet

Khách vãng lai đã xóa
Ninh Nguyễn Thị Thúy
23 tháng 9 2020 lúc 20:38

Khó ta

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hà Phương
Xem chi tiết
nguyễn thuỳ linh
Xem chi tiết
le quyet tien
6 tháng 4 2016 lúc 19:20

Ve nhu the nao vay,minh khong biet

minh moi hoc lop 4 thoi ma

vinh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 6 2019 lúc 17:46

 

a1) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia AC có: A O B ^ và  B O C ^ là 2 góc kề bù mà

Ta có A O B ^ + B O C ^ = A O C ^

⇒ B O C ^ = 180 0 − A O B ^ ⇒ B O C ^ = 100 0

A O B ^ và  B O C ^  là hai góc kề bù nên

A O B ^ + B O C ^ = 180 0

  ⇒ B O C ^ = 180 0 − A O B ^ ⇒ B O C ^ = 100 0

a2) Ta có: OD là tia phân giác của  A O B ^  nên A O D ^ = D O B ^ = 80 0 2 = 40 0 .

Ta lại có: Tia OE vuông góc với OD ⇒ O D ⊥ O E ⇒ D O E ^ = 90 0 .

Mà tia OE nằm trong  B O C ^ , nên tia OB nằm giữa 2 tia OD và OE.

⇒ D O B ^ + B O E ^ = D O E ^ ⇒ B O E ^ = 90 0 − D O B ^ ⇒ B O E ^ = 50 0  

b) Từ đó ta tính được A O E ^ = 130 0 . Mà A O E ^ + E O C ^ = A O C ^   Vì sao

⇒ E O C ^ = 180 0 − A O E ^ ⇒ E O C ^ = 50 0

Vậy  tia OE là tia phân giác của  B O C ^ .

Tia OE nằm trong  B O C ^  nên OE nằm giữa OB và OC.

Suy ra

B O E ^ + E O C ^ = B O C     ^

⇒ E O C ^ = B O C ^ − B O E ^ = 100 0 − 50 0 = 50 0

⇒ E O C ^ = E O B ^  (cùng bằng 50 0 ).

Vậy  tia OE là tia phân giác của  B O C ^ .

 

Cristiano Ronaldo
Xem chi tiết
Huy hoàng indonaca
27 tháng 7 2017 lúc 8:57

hình tự vẽ

vì AOB gấp đôi BOC

\(\Rightarrow\)AOB = 2 . BOC

Mà AOB + BOC = 180 độ

2 . BOC + BOC = 180 độ

3 . BOC = 180 độ

BOC = 60 độ

OM là tia phân giác của BOC

=> BOM = MOC = \(\frac{BOC}{2}=30^o\)

=> AOM = 2 . 60 + 30 = 150 độ

Kudo Shinichi
27 tháng 7 2017 lúc 9:16

Vì AOB và BOC là 2 góc kề bù=> \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=90^o\) 

Mà \(\widehat{AOB}=2\widehat{BOC}\left(tđb\right)\)\(=>\widehat{AOB}=60^o\)