Cho tam giác SRT. Trên nửa mặt phẳng có bờ là ST và không chứa R, vẽ tia Sx; trên nửa mặt phẳng có bờ là SR không chứa T vẽ tia Sy sao cho góc RSy = góc TSx. Lấy D thuộc Sx, E thuộc Sy sao cho SD = ST, Se = SR. Chứng minh góc RSx = góc TSy.
Cho tam giác SRT. Trên nửa mặt phẳng có bờ là ST và không chứa R. Vẽ tia Sx; trên nửa mặt phẳng bờ là SR không hứa T , vẽ tia Sy sao cho RSy = TSx. Lấy D thuộc Sx ; E thuộc Sy sao cho SD = ST, SE = SR. Chứng minh RSx = TSy
Giúp mk với !!
Cho tam giác SRT. Trên nửa mặt phẳng có bờ là ST và không chứa R. Vẽ tia Sx; trên nửa mặt phẳng bờ là SR không hứa T , vẽ tia Sy sao cho RSy = TSx. Lấy D thuộc Sx ; E thuộc Sy sao cho SD = ST, SE = SR. Chứng minh RSx = TSy
Giúp mk với !!
cho tam giác abc trên nửa mặt phẳng bờ ac không chứa b vẽ tia ã sao chocax=acb trên nửa mặt phẳng bờ ab không chứa c vẽ tia ay sao cho bay=abc.chứng minh ã và ay là 2 tia đối nhau
cho tam giác ABC vuông tại A trên nửa mặt phẳng không chứa C có bờ là AB. Vẽ tia Bx sao cho ABx =35 độ. trên nửa mặt phẳng không chứa A có bờ là AC. vẽ Cy sao cho ACy=55 độ.CMR:Bx//Cy
Tam giác ABC vuông tại A
\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o-90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ABx}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{ACy}=90^o+35^o+55^o\)
\(\Rightarrow\widehat{CBx}+\widehat{BCy}=180^o\)\
Mà 2 góc đó ở vị trí trong cùng phía
Nên Bx // Cy
cho tam giác ABC vuông tại A , trên nửa mặt phẳng bờ là mặt phẳng AB không chứa điểm C , vẽ tia Bx vuông góc BA . Trên tia Bx lấy điểm M sao cho MB = AC . trên nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AC và không chứa điểm B, vẽ tia Cy vuông góc AC . trên tia Cy lấy điểm N sao cho CN = AB , cm : a, tam giác ABM = tam giác NCA
b, NA // BC
c, A là trung điểm MN
a) Xét tam giác vuông ABM và tam giác vuông NCA có:
NC=AB( gt)
CA=BM ( gt)
=> Tam giác ABM = Tam giác NCA
b) Xét tam giác vuông NCA và tam giác vuông BAC có:
AC chung
NC=BA
=> Tam giác NCA =Tam giác BAC
=> ^NAC =^BCA
mà hai góc trên ở vị trí so le trong
=> NA//BC (1)
c) Xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông BMA có:
AB chung
AC=BM
=> Tam giác vuông ABC = Tam giác vuông BMA
=> ^MAB=^ABC
mà hai góc trên ở vị trí so le trong
=> MA//CB (2)
từ (1) , (2) => N, A, M thẳng hàng
Ta lại có: NA=AM ( Tam giác ABM =tam giác NCA)
=> A là trung điểm MN
Cho tam giác ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C. Vẽ tia AM sao cho góc MAB=ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B, vẽ tia AN sao cho góc NAC= ACB
Chứng minh rằng: AN và AM là 2 tia đối nhau
Cho tam giác ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C. Vẽ tia AM sao cho góc MAB=ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B, vẽ tia AN sao cho góc NAC= ACB
Chứng minh rằng: AN và AM là 2 tia đối nhau
Ta có:
góc mAB = góc ABC (gt)
Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong
Nên Am // BC (1)
Chứng minh tương tự ta có:
An // BC (2)
Từ (1) và (2) suy ra Am trùng với An
=> An và Am trùng nhau (đpcm)
Bài 4. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên nửa mặt phẳng không chứa C có bờ AB, vẽ tia Ax vuông góc với AB, trên tia đó lấy D sao cho AD=AB. Trên nửa mặt phẳng không chứa B có bờ AC, vẽ tia Ay vuông góc với AC, trên tia đó lấy E sao cho AE=AC
Chứng minh rằng
a )AM=1/2DE
b)AM vuông góc với DE
a) Trên tia đối tia MA lấy điểm F sao cho AM = AF (*)
Xét tam giác BFM và tam giác ACM có:
AM = FM (theo *)
Góc BMF = góc AMC (2 góc đối đỉnh)
BM = CM (vì M là trung điểm của BC)
=> Tam giác BFM = tam giác CAM (c.g.c)
=> AC = BF (2 cạnh tương ứng)
Vì AC = AE (gt) nên AE = BF
Ta có: góc F = góc CAM (vì tam giác BFM = tam giác CAM)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> BF // AC (dấu hiệu nhận biết)
=> Góc BAC + góc ABF = 180 độ (2 góc trong cùng phía)
Mà góc BAC + góc DAE = 180 độ
=> Góc DAE = góc ABF
Xét tam giác ABF và tam giác ADE có:
AB = AD (gt)
Góc DAE = góc ABF (chứng minh trên)
AE = BF (2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác ADE = tam giác BAF (c.g.c)
=> AF = DE (2 cạnh tương ứng)
Lại có: AM = AF : 2 => AM = DE : 2 (đpcm)
b) Gọi giao điểm của AM và DE là N
Ta có: tam giác ADE = tam giác BAF (chứng minh trên)
=> Góc D = góc BAF (2 góc tương ứng)
Mà góc BAF + góc DAN = 180 độ - góc BAD = 180 độ - 90 độ = 90 độ
=> Góc D + góc DAN = 90 độ
=> Tam giác ADN vuông tại N
hay AM _|_ DE (đpcm)
Bài 4. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên nửa mặt phẳng không chứa C có bờ AB, vẽ tia Ax vuông góc với AB, trên tia đó lấy D sao cho AD=AB . Trên nửa mặt phẳng không chứa B có bờ AC, vẽ tia Ay vuông góc với AC, trên tia đó lấy E sao cho AE=AC.
Chứng minh rằng
a )AM=\(\dfrac{1}{2}\).DE
b)AM\(\perp\)DE