Những câu hỏi liên quan
Linh Mochi
Xem chi tiết
Dư Hạnh Thảo
Xem chi tiết
Hồng My
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 12 2021 lúc 22:58

a) 

Na0 --> Na+ + 1e

Cl0 + 1e --> Cl-

Do ion Na+ và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:

Na+ + Cl- --> NaCl

b)

K0 --> K+ + 1e

O0 + 2e --> O-2

Do ion K+ và O-2 trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:

2K+ + O-2 --> K2O

c) 

Ca0 --> Ca+2 + 2e

Cl0 +1e--> Cl-

Do ion Ca+2 và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:

Ca+2 + 2Cl- --> CaCl2

d)

Mg0 --> Mg+2 + 2e

O0 + 2e --> O-2

Do ion Mg+2 và O-2 trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:

Mg+2 + O-2 --> MgO

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 12 2017 lúc 16:34

Chọn C

Cấu hình electron nguyên tử Cl là [Ne]3s23p5 → Loại B và D

Cấu hình electron nguyên tử Ca là [Ar]4s2 → loại A

Liên kết hình thành giữa Ca (kim loại mạnh) và Cl (phi kim mạnh) trong hợp chất CaCl2 là liên kết ion.

Bình luận (0)
Knvnnow
Xem chi tiết
hnamyuh
7 tháng 9 2021 lúc 23:12

CTHH của A là : $ZO_3$

Ta có : 

$M_A = Z + 16.3 = 2M_{Ca} = 2.40 = 80 \Rightarrow Z = 32$

Vậy Z là lưu huỳnh

CTHH của A : $SO_3$

Bình luận (0)
Jassy
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
4 tháng 12 2021 lúc 18:07

\(X\left(Z=20\right):\left[Ar\right]4s^2\rightarrow KL\) ( do có `2e` ở lớp ngoài cùng)

\(Z\left(Z=17\right):\left[Ne\right]3s^23p^5\rightarrow PK\) ( do có `7e` ở lớp ngoài cùng)

Do là một kim loại và một phi kim nên liên kết tạo thành là liên kết ion

\(X\rightarrow X^++e\)

\(Y+e\rightarrow Y^-\)

\(X^++Y^-\rightarrow XY\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 8 2017 lúc 16:49

Nguyên tử H, với cấu hình electron là 1 s 1  có 1 electron hoá trị. Trong phân tử  H 2  hai nguyên tử H liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử H góp 1 electron tạo thành một cặp electron chung :

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Như vậy, trong phân tử  H 2  mỗi nguyên tử có 2 electron giống lớp vỏ bền vững của khí hiếm heli (He).

Nguyên tử clo (Cl) có 7 electron hoá trị. Một cách tương tự, trong phân tử  Cl 2  mỗi nguyên tử C1 đạt được cấu hình 8 electron ở lớp ngoài cùng giống nguyên tử khí hiếm Ar khi mỗi nguyên tử góp 1 electron tạo thành cặp electron chung :

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Liên kết giữa hai nguyên tử H hay giữa hai nguyên tử C1 được gọi là liên kết cộng hoá trị.

Bình luận (0)
Trần Phạm Phương Vy
Xem chi tiết

Mình sẽ làm mẫu với 2 CTHH đầu, bạn tư duy làm tiếp những CTHH sau nhé!

- Đầu tiên là với NaCl thì sơ đồ hình thành liên kết ion sẽ như thế này!

+ Sơ đồ hình thành liên kết:

\(Na\rightarrow Na^++1e\\ Cl+1e\rightarrow Cl^-\)

+ Các ion hút nhau bằng lực hút tĩnh điện:

\(Na^++Cl^-\rightarrow NaCl\)

- VD cho hợp chất Al2O3

+ Sơ đồ hình thành liên kết:

\(2Al\rightarrow2Al^{3+}+2.3e\\ 3O+3.2e\rightarrow3O^{2-}\)

+ Sự hợp thành hợp chất nhờ lực hút tĩnh điện:

\(2Al^{3+}+3O^{2-}\rightarrow Al_2O_3\)

 

Bình luận (3)