Cho đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song. Biết hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là UAB = 24V; giá trị các điện trở R1 = R2 = 8Ω . Trong thời gian 12 phút, công của dòng điện sản ra trong mạch là:
A. 103680J
B. 1027,8J
C. 712,8J
D. 172,8J
Cho đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc song song. Biết hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là UAB = 24V; giá trị các điện trở R1 = R2 = 9Ω . Trong thời gian 10 phút, công của dòng điện sản ra trong mạch là?
R3 = 4,5 ôm
Đặt một hiệu điện thế U A B vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc song song. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U 1 , U 2 . Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. R A B = R 1 + R 2
B. I A B = I 1 = I 2
C.
D. UAB = U1 + U2
Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. R A B = R 1 + R 2
B. I A B = I 1 = I 2
C. I 1 I 2 = R 2 R 1
D. U A B = U 1 + U 2
Cho đoạn mạch điện gồm 3 điện trở mắc song song hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch UAB = 24 V cường độ dòng điện trong mạch chính là 6 Ampe biết rằng R1 = 12 ampe R2 = 8. tính Rx
Điện trở của đoạn mạch AB là
\(R_{AB}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{24}{6}=4\left(\Omega\right)\)
Điện trở R3 của mạch song song là:
\(\dfrac{1}{R_{AB}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{R_3}=4\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow R_3\approx0,26\left(\Omega\right)\)
Cảm ơn Trịnh Công Mạnh Đồng đã nhắc nhở, nhưng hình như bạn cũng làm chưa chính xác thì phải, mình sửa lại chút:
Tóm tắt:
U = 24V
I = 6A
R1 = 12 ôm
R2 = 8 ôm
----------------
R3 (Rx) = ?
Giải:
Điện trở tương đương của mạch là:
Rtđ = U/I = 24/6 = 4 (ôm)
Điện trơ R3 là:
1/Rtđ = (1/R1) + (1/R2) + (1/R3) = 1/4 (ôm)
=> R3 = 24 ôm
Vậy điện trờ Rx là 24 ôm.
Tóm tắt:
U = 24V
I = 6A
R1 = 12 ôm
R2 = 8 ôm
----------------
R3 (Rx) = ?
Giải:
Điện trở tương đương của mạch là:
Rtđ = U/I = 24/6 = 4 (ôm)
Điện trơ R3 là:
Rtđ = (R1.R2.R3) / (R1+R2+R3) = 4 (ôm)
=> R3 = 0,87 ôm
Vậy điện trờ Rx là 0,87 ôm.
Cho đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai dâu đoạn mạch là UAB = 24V. Biết R1 = R2= 12 Ôm, R3 = 24 Ôm. Cường độ dòng điện qua cá điện trở R1, R2, R3 lần lượt là
<Bạn tự tóm tắt>
MCD: R1nt R2 nt R3
Cường độ dòng điện đi quả R1 R2 R3 là
\(I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{U_{AB}}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{24}{12+12+24}=\dfrac{1}{24}\left(A\right)\)
Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1=60 ôm, R2= 30 ôm mắc song song với nhau. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 120V.
a) tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b) tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính
c) mắc thêm 1 bóng đèn có ghi: 40 ôm-200W nối tiếp với đoạn mạch trên. Hỏi bóng đèn có sáng bình thường không? Vì sao.
Đáp án:
a. Rtđ=100ΩRtđ=100Ω
b. I1=I2=1,2(A)I1=I2=1,2(A)
Giải thích các bước giải:
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtđ=R1+R2=60+40=100(Ω)Rtđ=R1+R2=60+40=100(Ω)
b. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và bằng:
a)\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60\cdot30}{60+30}=20\Omega\)
b)\(I_m=\dfrac{U_m}{R_{tđ}}=\dfrac{120}{20}=6A\)
c)\(R_đ=40\Omega\)\(\Rightarrow U_{Đđm}=\sqrt{P_Đ\cdot R_Đ}=\sqrt{40\cdot200}=40\sqrt{5}V\)
\(R_m=R_Đ+R_{12}=40+20=60\Omega\)
\(I_Đ=I_m=\dfrac{120}{60}=2A\)\(\Rightarrow U_Đ=2\cdot40=80V< U_{Đđm}=40\sqrt{5}V\)
Đèn sáng yếu hơn bình thường.
\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{60\cdot30}{60+30}=20\Omega\)
\(I=U:R=120:20=6A\)
\(I3=\sqrt{P3:R3}=\sqrt{200:40}=\sqrt{5}A\)
Đèn sáng yếu, vì \(I3< I\left(\sqrt{5}< 6\right)\)
Cho đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song với nhau biết R1 = 12W và R2 = 24W . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 4 V
a/ Tính điện trở tương đương.
b/ Tính cường độ dòng điện qua điện trở R1, R2 và qua mạch chính?
Tóm tắt
R1 = 12Ω
R2 = 24Ω
U = 4V
a) Rtđ = ?
b) I1 , I2 = ?
a) Điện trở tương đương
Rtđ =\(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.24}{12+24}=8\) (Ω)
b) Có : U = U1 = U2 = 4V (vì R1 // R2)
I1 = \(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{4}{12}=0,3\left(A\right)\)
I2 = \(\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{24}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\)
⇒ I = I1 + I2
= 0,3 + \(\dfrac{1}{6}\)
= 0,5 (A)
Chúc bạn học tốt
Cho 2 điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau. Biết R1 = 6 Ω và R2 = 9 Ω. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là UAB = 12 V. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở. c. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính
Tóm tắt :
R1 = 6Ω
R2 = 9Ω
a) Rtđ = ?
b) I1 , I2 = ?
c) I = ?
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch
\(R_{tđ}=R_1+R_2=6+9=15\left(\Omega\right)\)
b) Có : \(U_{AB}=U_1=U_2=12\left(V\right)\) (vì R1 // R2)
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{9}=1,3\left(A\right)\)
c) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính
\(I=I_1+I_2=2+1,3=3,3\left(A\right)\)
Chúc bạn học tốt
điện trở tưong đưong là : \(R=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.3}{6+3}=2\left(\Omega\right)\)
hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là :
U=I.R=2.2=4(V)
t=10(phút)=600(s)
Công của dòng điện sinh ra trong 10 phút là :
A=U.I.t=4.2.600=4800(J)