Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi TKHT; nêu đặc điểm ảnh trong các trường hợp : d > 2f ; d = 2f ; f < d < 2f ; d < f
Cho 1 TKHT có tiêu cự 6cm. Đặt vật AB trước TKHT. Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi TKHT và tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính? Tính chiều cao ảnh trong các trường hợp sau: a. OA = 8cm; b. OA = 12cm; c. OA = 4cm; d. OA = 18cm vật cao 3cm
a)\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=24cm\)
\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{3}{h'}=\dfrac{8}{24}\Rightarrow h'=9cm\)
b)\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=12cm\)
\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{3}{h'}=\dfrac{12}{12}\Rightarrow h'=3cm\)
c)\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=-12cm\)
\(\Rightarrow TH\) không xảy ra.
d)\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=9cm\)
\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{3}{h'}=\dfrac{18}{9}\Rightarrow h'=1,5cm\)
Hình vẽ thì em tham khảo nhé!
Áp dụng công thức: \(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\) và độ cao ảnh \(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\)
a) \(\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=24cm\)
Độ cao ảnh: \(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{8}{24}=\dfrac{1}{3}\)
Đề không cho độ cao vật nên chị làm đến đây, nếu có cho thì em thay vào h rồi tính h' là chiều cao ảnh cần tìm
Nêu cách vẽ ảnh của một điểm sáng và vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính tạo bởi TKHT và TKPK
Nêu cách vẽ ảnh của một điểm sáng và vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính tạo bởi TKHT và TKPK?
Đặc điểm của thấu kính hội tụ ? Ba tia sáng đặc biệt của thấu kính hội tụ ? Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ ? Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi TKHT ; nêu đặc điểm ảnh trong các trường hợp : d > 2f ; d = 2f ; f < d < 2f ; d < f
Một vật AB có độ cao h = 2cm đặt vuông góc với trục chính của một TKHT tiêu cự f = 15cm và cách TK một khoảng OA Trường hợp 1: OA= 10cm < f ; a. Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi TKHT đã cho? b. Tính khoảng cách từ ảnh đến TKHT ? c. Tính chiều cao h’ của ảnh ? d. Nếu ảnh cao gấp 3 lần vật thì khoảng cách từ ảnh đến TK là bao nhiêu? e. Tính khoảng cách vật đến ảnh ? f.Nếu di chuyển vật AB đến vị trí mới cách vị trí cũ một đoạn 5cm (A vẫn nằm trên trục chính) thì ảnh A’B’ sẽ di chuyển một đoạn bằng bao nhiêu cm so với vị trí ban đầu của nó ?(chia ra 2 trường hợp: lại gần và ra xa TK)
Thấu kính hội tụ có đặc điểm gì? ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ có những đặc điểm gì? Ba tia sáng đặc biệc qua TKHT ? cách dựng ảnh của một vật sáng AB(AB ⚽Δ và A nằm trên △) qua TKHT bằng hai trong 3 tia sáng đặc biệt?
- thấu kính hội tụ được cấu tạo bởi 2 mặt phẳng hoặc 1 mặt phẳng và 1 mặt cong có bề dày phần giữa lớn hơn bề dày phần rìa
-vật ở rất xa thấu kính thì cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính 1 khoảng băng tiêu cự
-vật đặt cách thấu kính 1 khoảng d>2f cho ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật
-vật đặt cách thấu kính 1 khoảng f<d<2f cho ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật
-vật đặt cách thấu kính 1 khoảng d<f thì cho ảnh ảo cùng chiều với vật lớn hơn vật
-vật đặt cách thấu kính 1 khoảng d=2f thì cho ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật
*+ Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A.
+, tia tới qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng theo phương tia tới
+, tia tới song song với \(\Delta\) cho tia ló đi qua tiêu điểm
+ tia tới đi qua tiêu điểm cho tia ló song song với \(\Delta\)
Ảnh của một vật thật được tạo bởi một TKHT không bao giờ
A. là ảnh thật lớn hơn vật
B. cùng chiều với vật
C. là ảnh ảo nhỏ hơn vật
D. là ảnh thật nhỏ hơn vật
Đáp án: C
Ảnh của một vật thật được tạo bởi một TKHT là ảnh ảo thì phải lớn hơn vật
Vật cao 5cm đặt cách thấu kính d=8cm có f=12cm
a) Vẽ ảnh của vật tạo bởi TKHT và TKPK
b) Tính d' và h'