Nguyễn Xuân Dương
Bài 1) Một giá treo như hình vẽ gồm: thanh AB1m tựa vào tường ở A; dây BC0,6m nằm ngang. Treo vào đầu B một vật m1kg. Tính độ lớn của lực đàn hồi xuất hiện trên thanh AB và sức căng dây của dây BC khi giá treo cân bằng. Lấy gfrac{10m}{s^2}, bỏ qua khối lượng của thanh và dây. C B A Bài 2) Một thanh ba-ri-e gồm thanh cứng AB3m, trọng lượng P50N. Đầu A đặt vật nặng có P1150N, thanh có thể quay trong mặt phẳng thẳng đứng xung quanh trục nằm ngang ở O cách A 0.5m. Tính áp lực tác...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
khiem bui gia
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
11 tháng 11 2021 lúc 18:04

undefined

Các lực tác dụng lên thanh AB.

+Trọng lực \(\overrightarrow{P}\) hướng xuống.

+Lực căng dây \(\overrightarrow{T}\).

+Phản lực \(\overrightarrow{N}\).

Tổng hợp lực: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{0}\) \(\left(1\right)\)

Chiếu (1) lên trục Oxy ta đc:

  Ox: \(Ncosa-T=0\)\(\Rightarrow T=Ncosa\)

  Oy: \(Nsina-P=0\)\(\Rightarrow N=\dfrac{P}{sina}\)

\(cosa=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\)

\(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\sqrt{1-0,6^2}=0,8\)

\(\Rightarrow N=\dfrac{P}{sina}=\dfrac{10m}{sina}=\dfrac{10\cdot1}{0,8}=12,5N\)

\(T=Ncosa=12,5\cdot0,6=7,5N\)

Thế Bảo Ngô
15 tháng 1 2022 lúc 20:26

undefined

Lan Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 3 2022 lúc 14:50

undefined

Các lực tác dụng lên thanh AB.

+Trọng lực \(\overrightarrow{P}\) hướng xuống.

+Lực căng dây \(\overrightarrow{T}\).

+Phản lực \(\overrightarrow{N}\).

Tổng hợp lực: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{T}=\overrightarrow{0}\left(1\right)\)

Chiếu (1) lên trục \(Oxy\) ta đc:

\(Ox:N\cdot cos\alpha-T=0\Rightarrow T=N\cdot cos\alpha\)

\(Oy:N\cdot sin\alpha-P=0\Rightarrow P=N\cdot sin\alpha\)

\(cos\alpha=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\)

\(\Rightarrow sin\alpha=\sqrt{1-cos^2\alpha}=\sqrt{1-0,6^2}=0,8\)

\(\Rightarrow N=\dfrac{P}{sin\alpha}=\dfrac{10m}{sin\alpha}=\dfrac{10\cdot1}{0,8}=12,5N\)

Lực căng dây:

\(T=N\cdot cos\alpha=12,5\cdot0,6=7,5N\)

Lan Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 2 2017 lúc 4:45

Chọn A.

Các lực tác dụng lên thanh AB (tại B) như hình vẽ.

Điều kiện cân bằng:

P   → +  N → +  T   → = 0

Từ hệ thức lượng trong tam giác vuông thu được:

 

Vì α = 45° nên lực căng dây T = P = mg = 16,9N

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 12 2019 lúc 2:07

Đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 7 2018 lúc 13:24

Chọn A.

Các lực tác dụng lên thanh AB (tại B) như hình vẽ.

Điều kiện cân bằng: P ⇀ + N ⇀ + T ⇀  = 0

Từ hệ thức lượng trong tam giác vuông thu được:

 15 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song cực hay có đáp án

Vì α = 45° nên lực căng dây T = P = mg = 16,9N

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 3 2017 lúc 12:17

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 12 2018 lúc 4:06

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 1 2019 lúc 5:13

Phân tích lực, ta được:

Theo điều kiện cân bằng của vật là hợp lực tác dụng lên vật bằng 0

Từ hình ta có:

T y → cân bằng với trọng lực  P →

↔ T y = P ↔ T c o s 30 0 = P → T = P c o s 30 0 = m g c o s 30 0 = 4.10 3 2 = 80 3 ( N )

T x → cân bằng với phản lực  N → ↔ T x = N

Lại có: ↔ T x = N ↔ T . sin 30 0 = N

→ N = 80 3 . sin 30 0 = 40 3 ( N )

Đáp án: A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 3 2019 lúc 7:34