Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trang Hoang
Xem chi tiết
Trương Tú Nhi
30 tháng 10 2018 lúc 20:25

bn tự vẽ hình

Tóm Tắt

\(R_1ntR_2\)

\(R_1=50\Omega,R_2=100\Omega\)

\(I=0,16A\)

Tính \(U=?,U_1=?,U_2=?\)

Giải

Ta có \(R_1ntR_2=>I_1=I_2=I=0,16A\)

HĐT giữa hai đầu \(R_1,R_2\) là :

\(U_1=I_1.R_1=0,16.50=8V\)

\(U_2=I_2.R_2=0,16.100=16V\)

HĐT giữa hai đầu đoạn mạch là

U=\(U_1+U_2=8+16=24V\)

Vậy .....

Mỹ Nguyễn ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
6 tháng 12 2017 lúc 20:37

TT: R1 = 3Ω ; R2= 5Ω ; R3 = 7Ω ; U = 6V

=> Rtd= ? ; U1 , U2 , U3=?

GIAI:

dien tro tuong duong cua doan mach:

\(R_{td}=R1+R2+R3=3+5+7=15\Omega\)

cuong do dong dien cua doan mach:

\(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{6}{15}=0,4\left(A\right)\)

vì 3 dien tro noi tiep nen I = I1=I2=I3= 0,4A

hieu dien the cua cac dien tro:

U1 = I1.R1 = 0,4.3= 1,2(V)

U2 = I2.R2 = 0,4.5 = 2(V)

U3 = I3.R3 = 0,4.7 =2,8(V)

Bảo Ngọc
28 tháng 12 2018 lúc 11:50

Câu 1 :

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch

\(R_{td}\) =\(R_2\)+\(R_1\)+\(R_{_{ }3}\)=5+3+7=15(Ω)

b) Cường độ dòng điện toàn mạch:

I=\(\dfrac{U}{R_{td}}\)=\(\dfrac{6}{15}\)=0,4(A)

*Vì \(R_1\)nt\(R_2\)nt\(R_3\) => I =\(I_1\)=\(I_2\)=\(I_3\)=0,4(A)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu \(R_1\):

I=\(\dfrac{U}{R^{ }_{td}}\)=> \(U_1\)=\(I_1\).\(R_1\)=0,4.3=1,2(V)

Hiệu điến thế 2 đầu \(R_2\):

I=\(\dfrac{U}{R_{td}}\)=> \(U_2\)=\(I_2\).\(R_2\)=0,4.5=2(V)

Hiệu điện tếh 2 đầu \(R_3\):

I=\(\dfrac{U}{R_{td}}\)=>\(U_3\)=\(I_3\).\(R_3\)=0,4.7=2,8(V)

Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết
nguyen thi vang
29 tháng 6 2018 lúc 14:35

Tóm tắt :

\(R_1=12\Omega\)

\(R_2=24\Omega\)

\(U_2=36V\)

a) \(R_{tđ}=?\)

b) \(I_{tm}=?\)

\(U=?\)

c) \(I'=I_{tm}-\dfrac{1}{2}\)

\(R_3=?\)

GIẢI :

a) Điện trở tương đương của R1 và R2 là :

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=12+24=36\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện I2 là :

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{24}=1,5\left(A\right)\)

Mà : R1 nt R2 (đề bài)

Nên CĐDĐtm : \(I_{tm}=I_2=1,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế U là :

\(U=I_{tm}.R_{tđ}=54\left(V\right)\)

Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Tenten
21 tháng 9 2018 lúc 23:05

a) Vì R1ntR2ntR3=>I1=I2=I3=I=\(\dfrac{U3}{R3}\)=1A

b) U1=I1.R1=1.1=1V

U2=I2.R2=1.2=2V

Vậy....................

Trần Quân
22 tháng 9 2018 lúc 12:50

a) vì R1 nt R2 nt R3 => I = I1 = I2 = I3 = \(\dfrac{U3}{R3}\) = 1(A)

b) áp dụng định luật ôm ta có :

I = \(\dfrac{U}{R}\) \(\Rightarrow\) U =I.R \(\Leftrightarrow\) U1 = I1.R1= 1(V)

\(\Leftrightarrow\) U2 = I2.R2 = 2 (V)

chúc bạn học tốt!

Tâm Tuệ
Xem chi tiết
nguyen thi vang
16 tháng 12 2018 lúc 19:48

a) Ta co : R1 nt R2

=> Điện trở tương đương của mạch là

\(R_{tđ}=R_1+R_2=8+10=18\left(\Omega\right)\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=I.R_1=0,5.8=4\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=I.R_2=0,5.10=5\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

=> Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch là

\(U=U_1+U_2=4+5=9\left(V\right)\)

c) t = 30'= 1800s

Công suất của R2 là :

\(P_2=U_2.I_2=5.0,5=2,5\left(W\right)\)

Công suất cả mạch là :

\(P=U.I=9.0,5=4,5\left(W\right)\)

Điện năng tiêu thụ của cả mạch là :

\(A=P.t=4,5.1800=8100\left(J\right)\)

duyen ngoc
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
13 tháng 12 2019 lúc 19:39

\(a,=R1+R2+R3=3+5+7=15\Omega\)

\(b,\)

\(I=\frac{U}{R}=\frac{6}{15}=0,4A\)

\(U_2=IR_2=0,4.5=2V\)

Khách vãng lai đã xóa
그녀는 숙이다
Xem chi tiết
Orange Man
8 tháng 7 2019 lúc 16:16

Ta có: I1=\(\frac{U1}{R1}=\frac{40}{20}=2\left(A\right)\)

I2=\(\frac{U2}{R2}=\frac{45}{30}=1,5\left(A\right)\)

Có: Rtđ= R1+R2= 50Ω (Mạch mắc nt).

TH1: I=I1=2 (A)

=>U=I.Rtđ=100 (V)

TH2: I=I2=1,5 (A)

=> U=I.Rtđ=75 (V).

Erinast Jolie
Xem chi tiết
Bolbbalgan4
1 tháng 11 2018 lúc 17:17

Mạch AB là đoạn mạch song song, nối tiếp hay hỗn hợp vậy bạn?

Erinast Jolie
1 tháng 11 2018 lúc 19:42

SSong song ạ

Huy Nguyễn
Xem chi tiết
Tran Van Phuc Huy
27 tháng 9 2018 lúc 21:58

vì R1 nt R2

=> Rtd=R1 + R2 =12 +6 =18 (Ω)
Vì cường độ dòng điện qua R1 là 0,5 A

=>I= I1=I2=0,5A

Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch AB

\(I=\dfrac{U}{R_{td}}\)=>U=I Rtd=0,5 .18 =9 (V)