Nguyễn Tâm
Bài 1: Có 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau được trộn lẫn vào nhau trong một nhiệt lượng kế. Chúng có khối lượng riêng lần lượt là m11kg, m22kg, m35kg; có nhiệt dung riêng tương ứng c12000 J/kgK, c24000 J/kgK, c32000 J/kgK; có nhiệt độ tương ứng t110 độ C, t220 độ C, t360 độ C. a) Xác định nhiệt độ hỗn hợp khi xảy ra cân bằng nhiệt? b) Tính nhiệt lượng cần thiết để hỗn hợp trên thêm 6 độ C ? (Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, không có chất nào hóa hơi hoặc đông đặc) Bài 2: Ng...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Luminos
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 12 2021 lúc 19:07

Gọi \(t\) nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp.

PT cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_2c_2\left(t-t_2\right)=m_1c_1\left(t_1-t\right)+m_3c_3\left(t_3-t\right)\)

\(\Rightarrow10\cdot4000\left(t+40\right)=1\cdot2000\left(6-t\right)+5\cdot2000\cdot\left(60-t\right)\)

\(\Rightarrow-988000=52000t\Rightarrow t=-19^oC\)

Bình luận (0)
Hoang Anh
Xem chi tiết
missing you =
6 tháng 6 2021 lúc 15:01

gọi nhiệt độ hỗn hợp khi xảy ra cân bằng nhiệt là : tcb( độ C)

do t3>t1,t2(vì 50 độ C>10 độ C)=>chất lỏng 3 tỏa nhiệt, 2 chất lỏng còn lại thu nhiệt

=>Q thu1=1.2000.(10-tcb)(J)

Qthu2=2.400.(10-tcb)(J)

=>Qthu=2000.(10-tcb)+800(10-tcb)(J)

Q tỏa=3.3000.(50-tcb)(J)

Q tỏa=Q thu=>(10-tcb).2800=9000(50-tcb)=>tcb=68 (độ C)

b, thấy đề sai sai ?

 

Bình luận (4)
QEZ
6 tháng 6 2021 lúc 15:44

bạn ơi xem lại các thông số giùm mình với chứ nếu như vậy ko có ý b đâu 

Bình luận (1)
Tuệ Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 8 2018 lúc 12:00

Đáp án B

Bình luận (2)
Hồ Trung Hợp
Xem chi tiết
Thái Mỹ Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Nguyên
24 tháng 5 2016 lúc 16:05

a/ Giả sử rằng, thoạt đầu ta trộn hai chất có nhiệt độ thấp hơn với nhau ta thu được một hỗn hợp ở nhiệt độ t < t3 ta có pt cân bằng nhiệt:

m1C1(t1 - t) = m2C2(t - t2)

\(t=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}\left(1\right)\)     (1)

Sau đó ta đem hỗn hgợp trên trôn với chất thứ 3 ta thu được hỗn hợp 3 chất ở nhiệt độ t' (t < t' < t3) ta có phương trình cân bằng nhiệt:

(m1C1 + m2C2)(t' - t) = m3C3(t3 - t')        (2)

Từ (1) và (2) ta có:

\(t'=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)

Thay số vào ta tính được t' ≈ -190C

b/ Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của hỗn hợp lên 60C:

Q = (m1C1 + m2C2 + m3C3) (t4 - t') = 1300000(J)

Bình luận (0)
Vochehoang
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 7 2018 lúc 17:38

Q 1 = m 1 C 1 ( t - t 1 ) = 1 , 2 . 10 3 ( t - 6 ) =   2 . 10 3 t - 12 . 10 3

Q 2 = m 2 C 2 ( t - t 2 ) = 10 . 4 . 10 3 ( t + 40 ) = 40 . 10 3 t + 160 . 10 4

Q 3 = m 3 C 3 ( t - t 3 ) = 5 , 2 . 10 3 ( t - 60 ) =   10 . 10 3 t - 160 . 10 3   Q t ỏ a = Q t h u

2 . 10 3 t - 12 . 10 3 + 40 . 10 3 t + 160 . 10 4 + 10 . 10 3 - 60 . 10 4 = 0 ⇒ t = - 10 0 C

Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 5 2019 lúc 2:58

Đáp án B

Bình luận (0)
Đặng Quốc Hùng
Xem chi tiết
nguyen quynh phuong anh
14 tháng 5 2020 lúc 16:15

khó quá điiiiiiiiiiiii cậu à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Quốc Hùng
14 tháng 5 2020 lúc 16:19

uhm lý học sinh giỏi mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Quốc Hùng
14 tháng 5 2020 lúc 16:20

lý 8 nha mọi người

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa